Friday, August 24, 2018

Mẫu luận văn cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đạt tiêu chuẩn

 

1/ Lời cam đoan luận văn cho vay tiêu dùng tại ngân hàng 

Trƣớc tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy cô trong Khoa Tài chính – Ngân hàng, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Đinh Xuân Cƣờng đã hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ngân hàng, lãnh đạo các phòng ban, các anh chị cán bộ công nhân viên, các khách hàng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn.

Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi ngƣời!

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Huyền Trang

 

2/ Lời cam đoan luận văn cho vay tiêu dùng tại ngân hàng 

Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam chi nhánh Hà Tây” là công trình nghiên cứu riêng của tôi.

Các số liệu trong luận văn đƣợc sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố tại bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

 

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Huyền Trang

Mẫu luận văn cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

Mẫu luận văn cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

Tham khảo thêm các bài viêt sau:

+ Đề cương luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

+ Các công cụ của chính sách tiền tệ

+ Cán cân thương mại

3/ Mục lục luận văn cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………… i

DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………………………………….. ii

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………. 1

Chƣơng 1: TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI………….. 5

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………………………………………. 5

1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng…………………………… 7

1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng…………………………………………………………………… 7

1.2.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng……………………………………………………………… 7

1.2.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng………………………………………………………………….. 9

1.2.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng…………………………………………………………… 10

1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại

1.2.6 Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay tiêu dùng ……..

1.2.7 Quản trị rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các NHTM ……

1.2.8 Quy định pháp lý tại Việt Nam về cho vay tiêu dùng

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……….

2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp …………………..

2.1.1 Nội dung phƣơng pháp ………………………….

2.1.2 Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp …

2.1.3 Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp ..

2.2 Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu (điều tra bằng bảng hỏi)

2.2.1 Nội dung phƣơng pháp ………………………….

2.2.2 Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp …

2.2.3 Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp ..

2.3. Phƣơng pháp so sánh……………………………………

2.3.1 Nội dung phƣơng pháp …………………………..

2.3.2 Mục đích luận văn sử dụng phƣơng pháp …

2.3.3 Cách thức luận văn sử dụng phƣơng pháp ..

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂY

3.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam và chi nhánh Hà Tây ………….

3.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam……………………………………………………

3.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Tây ………………………………

3.2 Phân tích đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hà Tây ………………….

3.3 Đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Hà Tây ……………………..

3.3.1. Kết quả đạt đƣợc ………………………………………

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ……………………………

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂY

4.1 Định hƣớng, mục tiêu nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Tây…………………………..

4.1.1 Định hƣớng phát triển chung ……………….

4.1.2 Định hƣớng phát triển cho vay tiêu dùng

4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Tây…………………..

4.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể, các chính sách khách hàng………………………

4.2.2 Cắt giảm bớt chi phí, đa dạng hoá đồng thời hoàn thiện các sản phẩm vay…………………………..

4.2.3 Gắn việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng đi đôi với mở rộng, giao tiếp, khuếch trương …………………………

4.2.4 Đẩy mạnh marketing ngân hàng …………..

4.2.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng…..

4.2.6 Giải pháp giảm thiểu rủi ro ………………….

KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………….. 83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….. 85

PHỤ LỤC

4/ Tổng quan tình hình nghiên cứu

Phân tích về cho vay tiêu dùng, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Có thể kể đến một vài tác phẩm tiêu biểu sau:

Tô Khánh Toàn (2014), Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, phân tích rõ những đặc điểm của việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, chỉ rõ những tác động tích cực, tiêu cực và cơ hội cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.

Lê Thị Kim Huệ (2013), “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay”, Kinh tế và dự báo, 21 (11/2013), Tr. 24-25. Bài nghiên cứu của tác giả đã đƣa ra cái nhìn tổng quan về thị trƣờng cho vay tiêu dùng Việt Nam trong thời gian qua. Trong đó, chỉ ra những sai lầm, hạn chế mà các ngân hàng, tổ chức  tài chính mắc phải khiến cho hoạt động này chƣa phát triển mạnh mẽ, và đề      xuất các giải pháp khắc phục.

Tọa đàm khoa học “Cho vay tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam”. Học viện Ngân hàng phối hợp với Viện chiến lược

Ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức tại Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên, ngày 25/09/2013. Tại buổi tọa đàm các nhà khoa học và lãnh đạo Ngân hàng đã tập trung thảo luận, làm rõ một số nội dung bao gồm: những thuận lợi và khó khăn của thực trạng cho vay tiêu dùng tại Việt Nam trong thời gian qua, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu nhà cung cấp, cơ cấu khách hàng, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, tỷ lệ nợ xấu, triển vọng phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng và những khó khăn về hành lang pháp lý, các khuyến nghị đối Chính phủ, cơ quan quản lý nhằm thúc đẩy sự phát triển lành mạnh thị trƣờng tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam.

Tại Hội thảo “Tài chính tiêu dùng – Cơ hội và thách thức tại thị trƣờng Việt Nam” do Home Credit tổ chức tại Phú Quốc, ngày 29/06/2013, các chuyên gia tài chính-kinh tế tập trung thảo luận các cơ hội, tiền năng, phát triển thị trƣờng cho vay tiêu dùng Việt Nam, cũng nhƣ những thách thức mà các công ty tài chính, ngân hàng gặp phải. Các chuyên gia khẳng định vai trò quan trọng của sản phẩm này là tín dụng kích thích tiêu dùng, hoạt động cho vay tiêu dùng đang trở nên rất phổ biến trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Ngành hàng mạnh nhất trong lĩnh vực này hiện nay là cho vay tại điểm bán. Đó là, giải pháp ƣu việt giúp ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng.

Lê Minh Sơn (2009), Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng. Tập hợp một số bài học kinh nghiệm của các ngân hàng nƣớc ngoài thành công trong lĩnh vực bán lẻ từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển cho vay bán lẻ cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Mô tả, phân tích khá đầy đủ và khách quan thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank), từ đó chỉ ra những điểm tồn tại hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng của Vietcombank. Trên cơ sở phân tích đánh giá những ƣu nhƣợc điểm củaVietcombank, tác giả đề xuất một số giải pháp để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank.

Các công trình nghiên cứu trên đã tập trung nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng trong phạm vi một chi nhánh hoặc ngân hàng. Tuy nhiên, các tài liệu trên mới chủ yếu phân tích các yếu môi trƣờng bên trong ngân hàng mà vẫn chƣa đi sâu về các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Bởi vậy, bên cạnh việc kế thừa những thành tựu từ các công trình đi trƣớc, luận văn của tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu những yếu tố tác động từ bên ngoài dƣới góc nhìn của một chuyên gia và tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng để từ đó đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng. Đây là điểm mới của luận văn.

5/ Cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng

5.1.Khái niệm cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là một hoạt động tất yếu hình thành do yêu cầu của nền kinh tế nhằm giải quyết các vấn đề về việc ngƣời tiêu dùng có nhu cầu mua sắm vƣợt quá khả năng thanh toán hiện tại và ngƣời bán hàng luôn mong muốn tiêu thụ đƣợc hàng hóa. Chỉ có các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt là các NHTM, mới có đầy đủ khả năng trở thành cầu nối giải quyết vấn đề này. Đây chính là tiền đề để hoạt động cho vay tiêu dùng hình thành và ngày càng phát triển.

Về khái niệm cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngƣời tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp ngƣời tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống nhƣ: nhà ở, phƣơng tiện đi    lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế….trƣớc khi họ có đủ khả năng tài  chính để hƣởng thụ (Lê Văn Tƣ, 2005).

5.2 .Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

  • Tiền lãi tính theo lãi gộp hay lãi giảm dần.
  • Thời hạn cho vay tƣơng đối dài.
  • Phục vụ cho nhu cầu đời sống – nhu cầu phát sinh hàng ngày của đại đa số dân chúng.
  • Cho vay tiêu dùng thƣờng có tài sản đảm bảo.
  • Các khoản cho vay tiêu dùng luôn đƣợc đánh giá là đem lại nhiều lợi  nhuận cho ngân hàng do lãi suất cho vay thƣờng cao hơn so với lãi suất ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác nhau để thực hiện cho vay. Do cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của ngƣời vay có thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng và sức khỏe của ngƣời vay… Nếu ngƣời vay bị chết, ốm hoặc mất việc làm ngân hàng sẽ rất khó thu lại đƣợc nợ.
  • Lãi suất cho vay tiêu dùng thƣờng không thay đổi dƣới những tác động của những điều kiện từ môi trƣờng bên ngoài trong suốt thời hạn vay nhƣ trong trƣờng hợp cho vay đối với các doanh nghiệp. Điều này cũng có những bất lợi nếu nhƣ lãi suất huy động tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, các ngân hàng thƣờng định giá các khoản vay tiêu dùng ở một mức cao để có thể phòng tránh rủi ro này.
  • Các khoản cho vay tiêu dùng có xu hƣớng nhạy cảm trƣớc các tác động của chu kì kinh tế. Trong giai đoạn tăng trƣởng kinh tế ngƣời tiêu dùng thƣờng có cái nhìn lạc quan về tƣơng lai vì vậy họ thƣờng chi tiêu nhiều. Trong giai đoạn kinh tế suy thoái thì các cá nhân và hộ gia đình thƣờng có cái nhìn bi quan về tƣơng lai đặc biệt là khi họ cảm thấy nạn thất nghiệp gia tăng và ngay lập tức cắt giảm nhu cầu vay ngân hàng.
  • Chủ yếu là cho vay trả góp vốn và lãi hàng tháng. Lãi suất cho vay tiêu dùng thƣờng ít co giãn so với nhu cầu Ngƣời đi vay tiêu dùng chỉ quan tâm tới khoản thanh toán hàng tháng họ phải trả ngân hàng.
  • Quy mô các khoản vay nhỏ nhƣng số lƣợng các khoản vay lớn. Các nhân tố trình độ học vấn và mức thu nhập đều có ảnh hƣởng rõ rệt đến hạn mức vay. Những ngƣời có mức thu nhập cao hơn mức bình quân thƣờng có xu hƣớng vay mức cao hơn tổng thu nhập hằng năm của họ. Những ngƣời có trình độ học vấn cao (thông thƣờng là những ngƣời có nhiều năm đào tạo ở bậc trên phổ thông đồng thời là trụ cột gia đình) thƣờng quyết định vay tiền trên cơ sở cân nhắc kĩ lƣỡng thu nhập của mình. Đối với trƣờng hợp này, món vay đƣợc coi nhƣ phƣơng tiện để đạt đƣợc mức sống nhƣ mong muốn hơn là một cơ sở an toàn trong những trƣờng hợp khẩn cấp.
  • Bản chất của cho vay tiêu dùng là ứng trƣớc, trả dần, là động lực để ngƣời vay kiếm thêm thu nhập và tiết kiệm, đảm bảo nghĩa vụ nợ, họ lo dành dụm cho những mục tiêu lớn, không chi tiêu vô ích. Khác với cho vay kinh doanh, chuyên viên tín dụng thiên về giám sát mục đích sử dụng món vay và kiểm soát thu nhập của ngƣời vay hơn.

5.3.Vai trò của cho vay tiêu dùng

Đối với người tiêu dùng

  • Đƣợc hƣởng các tiện ích trƣớc khi tích luỹ đủ tiền và đặc biệt là đối với các khoản chi tiêu có tính cấp bách nhƣ nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế.
  • Đối với thế hệ trẻ và ngƣời thu nhập thấp, tín dụng tiêu dùng giúp họ có đƣợc một cuộc sống ổn định ngay từ khi còn trẻ bằng việc mua trả góp những thứ cần thiết, tạo động lực to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dƣỡng con cái.

Tuy nhiên, nếu lạm dụng cho vay tiêu dùng thì có thể làm cho ngƣời đi vay chi tiêu vƣợt quá mức cho phép, giảm khả năng tiết kiệm và chi tiêu trong tƣơng lai.

Đối với Ngân hàng thương mại

  • Giúp mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng.
  • Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng có nhược điểm là rủi ro và chi phí cao.

Đối với nền kinh tế

  • Với các doanh nghiệp, tín dụng tiêu dùng kéo nhu cầu tƣơng lai về hiện tại, quy mô sản xuất tăng nhanh, mức độ đổi mới và phong phú về chất lƣợng ngày càng lớn. Chính điều này đã làm cho toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, đó chính là nền tảng tăng trƣởng kinh tế.
  • Cho vay tiêu dùng thúc đẩy thành phần tiêu dùng và do đó gia tăng cầu trong nƣớc, trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội, hạn chế sự phụ thuộc vào cầu nƣớc ngoài, do đó thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững hơn.
  • Góp phần xoá bỏ vòng luẩn quẩn: thu nhập thấp – tiết kiệm ít – sản lƣợng thấp.
  • Cho vay tiêu dùng thúc đầy tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm và từ đó làm tăng thu nhập, tạo khả năng tiết kiệm, mở rộng cơ hội huy động vốn và phát triển các dịch vụ ngân hàng của các tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên, cho vay tiêu dùng đƣợc dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hoá dịch vụ trong nƣớc thì nó có tác dụng rất tốt cho việc kích cầu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, còn nếu không đƣợc dùng đúng nhƣ vậy thì có thể làm giảm khả năng tiết kiệm trong nƣớc.

5.4.Các hình thức cho vay tiêu dùng

  • Căn cứ theo mục đích vay
  • Cho vay tiêu dùng cƣ trú (Residential Mortgage Loan): Là loại cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm xây dựng hoặc cải tạo nhà cửa của khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình.
  • Cho vay tiêu dùng phi cƣ trú (Nonresidential Loan): Là loại cho vay tài trợ cho việc trang trải các khoản chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi     phí học hành…

5.5.Căn cứ theo phương thức hoàn trả

  • Cho vay trả góp (Installment Consumer Loan): Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó ngƣời đi vay trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng nhiều lần theo kì hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phƣơng thức này thƣờng áp dụng cho các khoản vay không đủ khả năng thanh toán hết 1 lần số nợ

Khi cho vay trả góp cần quan tâm tới các vấn đề:

+ Loại tài sản đƣợc tài trợ: Thiện chí trả nợ của ngƣời vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu với họ một cách lâu dài trong tƣơng lai. Do đó, ngân hàng nên tài trợ cho những tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền.

+ Số tiền phải trả trƣớc: Khi mua tài sản ngân hàng thƣờng yêu cầu khách hàng phải thanh toán trƣớc một phần giá trị tài sản nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Số tiền trả trƣớc ít hay nhiều phụ thuộc vào loại tài sản thị trƣờng tiêu thụ về tài sản đó ngay sau khi sử dụng.

+ Chi phí tài trợ: Chi phí này phải đƣợc trang trải đƣ

Hiện tại, chúng tôi đang cung cấp dịch vụ :

Nhận làm luận văn thạc sĩ

Nhận viết assignment

Dịch vụ chạy spss

Viết essay

Viết tiểu luận thuê

Làm chuyên đề tốt nghiệp

chuyên nghiệp nhất thị trường. Nếu bạn không có thời gian hoàn thành bài luận, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi nhé!

The post Mẫu luận văn cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đạt tiêu chuẩn appeared first on Luận văn 1080.



from Luận văn 1080 https://ift.tt/2LoEi4D
via gqrds

No comments:

Post a Comment