Thursday, October 11, 2018

Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp

Nhóm các chỉ tiêu định lượng

Các cổ đông bầu ra hội đồng quản trị, hội đồng quản trị bầu ra Ban giám đốc. Ban giám đốc điều hành doanh nghiệp nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho các cổ đông, các quyết định điều hành doanh nghiệp của họ buộc phải thực hiện phù hợp với việc tối đa hóa giá trị cho các cổ đông. Chỉ tiêu đầu tiên sử dụng để đo lường hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp chính là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE):

ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm, khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

Tăng ROE là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính: Doanh thu, chi phí, tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu ROE mới chỉ phản ánh năng lực sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ. Tuy nhiên, điều mà các cổ đông phổ thông (chiếm phần lớn số lượng trong công ty cổ phần) quan tâm chưa dừng lại ở đó, họ quan tâm đến việc nhận được bao nhiêu giá trị từ mỗi cổ phần phổ thông mà họ nắm giữ sau khi đã sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức cho các cổ đông ưu đãi. Nhằm phản ánh khả năng này, bài viết sử dụng chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần phổ thông hay cổ phần thường.

Thu nhập một cổ phần thường (EPS):

EPS = Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

EPS phản ánh mức độ sinh lời của mỗi một cổ phần phổ thông nói chung. Các nhà đầu tư thường dùng mức doanh lợi mỗi cổ phần để làm tiêu chuẩn quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói chung, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ lợi nhuận có thể được chia cho mỗi cổ phần càng nhiều, hiệu quả đầu tư của cổ đông lại càng tốt. Mục tiêu quan trọng này cũng là điều mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp luôn hướng tới.

Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến EPS, vì đây là khả năng thu nhập có thể nhận được, nếu quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Chỉ số EPS càng cao chứng tỏ khả năng thu nhập trên mỗi cổ phần thường càng lớn. Đó là mục tiêu hướng tới của nhà quản trị tài chính nhằm tăng mức độ cạnh tranh cũng như tác động tốt tới giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Đồng thời, EPS là cơ sở để quyết định mức chia cổ tức cho mỗi cổ phần thường.

Tuy nhiên, vấn đề hiện nay mà các cổ đông phổ thông quan tâm không kém chính là cổ tức thực tế chia cho mỗi cổ phần thường hàng năm. Nhằm phản ánh cụ thể về vấn đề này, bài viết sử dụng chỉ tiêu cổ tức một cổ phần thường.

Cổ tức một cổ phần thường (DPS):

DPS = Lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thường/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

Để có được ROE và EPS cao, các nhà quản trị tài chính buộc phải giảm số cổ phần thường đang lưu hành, hoặc tăng lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông thường; hoặc đồng thời áp dụng cả hai hình thức trên, nhưng tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế phải cao hơn so với tốc độ tăng của số lượng cổ phần thường.

Tóm lại, nếu tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu và số cổ phần thường đang lưu hành bình quân thì cả ROE và EPS đều tăng và hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được cải thiện.

Năng lực sinh lời là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư mua cổ phiếu. Vì các cổ đông thu lợi đầu tư là thông qua cổ tức, mà nguồn gốc của cổ tức lại lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

Mặt khác, đối với công ty có tham gia thị trường chứng khoán thì có sự tăng trưởng của lợi nhuận sẽ gia tăng lợi nhuận cho các cổ đông, vì giá cổ phiếu trên thị trường tăng lên. Năng lực sinh lời của doanh nghiệp cũng quan trọng đối với các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, vì nó là những chỉ tiêu để đánh giá thành tích hiệu quả quản trị tài chính của họ.

Hơn nữa, lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu tuyệt đối nên để đo lường hiệu quả quản trị tài chính trong năm, cần có sự so sánh lợi nhuận sau thuế với doanh thu để xem xét biên lợi nhuận, với tài sản bình quân để xem hiệu quả sử dụng tài sản vào kinh doanh trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS):

ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng quản lý và tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa (xây dựng thương hiệu riêng) thường có hệ số ROS cao. doanh nghiệp cạnh tranh bằng việc dẫn đầu về giá với chi phí thấp thường có hệ số ROS thấp, còn với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành thì việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm kinh doanh sẽ làm cho ROS thay đổi. Chỉ tiêu này còn được gọi theo các tên khác như: Biên lợi nhuận ròng, hệ số lãi ròng.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA):

ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi của một đồng tài sản của doanh nghiệp. Hay nói cách khác là tỷ số này phản ánh năng lực sinh lợi của doanh nghiệp khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của mình.

Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh là phải có tài sản nhất định, đồng thời các hình thái của tài sản cũng phải được bố trí hợp lý để các tài sản có thể được sử dụng một cách có hiệu quả. Trong một thời kỳ nhất định, nếu doanh nghiệp chiếm hữu và hao phí ít tài sản, mà lợi nhuận thu được càng nhiều thì năng lực sinh lợi của tài sản là ước lượng việc vận dụng có hiệu quả các tài sản và là một phương thức phản ánh hiệu quả đầu tư về tổng thể.

Những người quản lý doanh nghiệp thường quan tâm tới năng lực sinh lợi của tài sản có cao hơn mức lợi nhuận bình quân của tài sản xã hội và cao hơn mức lợi nhuận tài sản trong ngành hay không? Trong một thời kỳ nhất định, do đặc điểm kinh doanh và các nhân tố hạn chế khác nhau, năng lực sinh lợi của các ngành nghề khác nhau cũng sẽ khác nhau: Có ngành sinh lợi cao và có ngành sinh lợi thấp.

Tuy nhiên, ROA đã tính đến ảnh hưởng của yếu tố lãi vay và thuế tài chính doanh nghiệp. Mặc dù lợi nhuận sau thuế mới là vấn đề mà doanh nghiệp nhận được nhưng cũng cần xem xét đến mức sinh lời danh nghĩa của tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, từ đó tiếp tục so sánh để thấy ảnh hưởng của lãi vay đến hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP):

BEP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản (hay vốn kinh doanh) bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh mà không tính đến ảnh hưởng của lãi vay (nguồn gốc vốn kinh doanh) và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong điều kiện thuế thu nhập doanh nghiệp không đổi, thì BEP có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn để đánh giá việc sử dụng vốn vay tác động thế nào đến khả năng sinh lời của tài sản nói chung và của vốn chủ sở hữu nói riêng.

Giá trị sổ sách trên một cổ phần (BV):

Giá trị ghi sổ cho biết, giá trị tài sản của doanh nghiệp còn lại bao nhiêu nếu ngay lập tức rút lui khỏi kinh doanh. Giá trị ghi sổ là một thước đo khá chính xác giá trị của doanh nghiệp, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng năm hơn là cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu rồi bán đi để hưởng chênh lệch về giá.

Để đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp ngoài những chỉ tiêu định lượng (có thể lượng hóa bằng tiền được), còn kết hợp sử dụng các chỉ tiêu định tính (không thể lượng hóa bằng tiền được). Điều này sẽ giúp cho việc đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được chính xác và toàn diện hơn.

Xem thêm:

The post Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp appeared first on Luận văn 1080.



from Luận văn 1080 https://ift.tt/2yxgoPO
via gqrds

Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp

Nhóm các chỉ tiêu định lượng

Các cổ đông bầu ra hội đồng quản trị, hội đồng quản trị bầu ra Ban giám đốc. Ban giám đốc điều hành doanh nghiệp nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho các cổ đông, các quyết định điều hành doanh nghiệp của họ buộc phải thực hiện phù hợp với việc tối đa hóa giá trị cho các cổ đông. Chỉ tiêu đầu tiên sử dụng để đo lường hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp chính là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE):

ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm, khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

Tăng ROE là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính: Doanh thu, chi phí, tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu ROE mới chỉ phản ánh năng lực sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ. Tuy nhiên, điều mà các cổ đông phổ thông (chiếm phần lớn số lượng trong công ty cổ phần) quan tâm chưa dừng lại ở đó, họ quan tâm đến việc nhận được bao nhiêu giá trị từ mỗi cổ phần phổ thông mà họ nắm giữ sau khi đã sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức cho các cổ đông ưu đãi. Nhằm phản ánh khả năng này, bài viết sử dụng chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần phổ thông hay cổ phần thường.

Thu nhập một cổ phần thường (EPS):

EPS = Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

EPS phản ánh mức độ sinh lời của mỗi một cổ phần phổ thông nói chung. Các nhà đầu tư thường dùng mức doanh lợi mỗi cổ phần để làm tiêu chuẩn quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói chung, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ lợi nhuận có thể được chia cho mỗi cổ phần càng nhiều, hiệu quả đầu tư của cổ đông lại càng tốt. Mục tiêu quan trọng này cũng là điều mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp luôn hướng tới.

Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến EPS, vì đây là khả năng thu nhập có thể nhận được, nếu quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Chỉ số EPS càng cao chứng tỏ khả năng thu nhập trên mỗi cổ phần thường càng lớn. Đó là mục tiêu hướng tới của nhà quản trị tài chính nhằm tăng mức độ cạnh tranh cũng như tác động tốt tới giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Đồng thời, EPS là cơ sở để quyết định mức chia cổ tức cho mỗi cổ phần thường.

Tuy nhiên, vấn đề hiện nay mà các cổ đông phổ thông quan tâm không kém chính là cổ tức thực tế chia cho mỗi cổ phần thường hàng năm. Nhằm phản ánh cụ thể về vấn đề này, bài viết sử dụng chỉ tiêu cổ tức một cổ phần thường.

Cổ tức một cổ phần thường (DPS):

DPS = Lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thường/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

Để có được ROE và EPS cao, các nhà quản trị tài chính buộc phải giảm số cổ phần thường đang lưu hành, hoặc tăng lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông thường; hoặc đồng thời áp dụng cả hai hình thức trên, nhưng tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế phải cao hơn so với tốc độ tăng của số lượng cổ phần thường.

Tóm lại, nếu tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu và số cổ phần thường đang lưu hành bình quân thì cả ROE và EPS đều tăng và hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được cải thiện.

Năng lực sinh lời là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư mua cổ phiếu. Vì các cổ đông thu lợi đầu tư là thông qua cổ tức, mà nguồn gốc của cổ tức lại lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

Mặt khác, đối với công ty có tham gia thị trường chứng khoán thì có sự tăng trưởng của lợi nhuận sẽ gia tăng lợi nhuận cho các cổ đông, vì giá cổ phiếu trên thị trường tăng lên. Năng lực sinh lời của doanh nghiệp cũng quan trọng đối với các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, vì nó là những chỉ tiêu để đánh giá thành tích hiệu quả quản trị tài chính của họ.

Hơn nữa, lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu tuyệt đối nên để đo lường hiệu quả quản trị tài chính trong năm, cần có sự so sánh lợi nhuận sau thuế với doanh thu để xem xét biên lợi nhuận, với tài sản bình quân để xem hiệu quả sử dụng tài sản vào kinh doanh trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS):

ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng quản lý và tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa (xây dựng thương hiệu riêng) thường có hệ số ROS cao. doanh nghiệp cạnh tranh bằng việc dẫn đầu về giá với chi phí thấp thường có hệ số ROS thấp, còn với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành thì việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm kinh doanh sẽ làm cho ROS thay đổi. Chỉ tiêu này còn được gọi theo các tên khác như: Biên lợi nhuận ròng, hệ số lãi ròng.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA):

ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi của một đồng tài sản của doanh nghiệp. Hay nói cách khác là tỷ số này phản ánh năng lực sinh lợi của doanh nghiệp khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của mình.

Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh là phải có tài sản nhất định, đồng thời các hình thái của tài sản cũng phải được bố trí hợp lý để các tài sản có thể được sử dụng một cách có hiệu quả. Trong một thời kỳ nhất định, nếu doanh nghiệp chiếm hữu và hao phí ít tài sản, mà lợi nhuận thu được càng nhiều thì năng lực sinh lợi của tài sản là ước lượng việc vận dụng có hiệu quả các tài sản và là một phương thức phản ánh hiệu quả đầu tư về tổng thể.

Những người quản lý doanh nghiệp thường quan tâm tới năng lực sinh lợi của tài sản có cao hơn mức lợi nhuận bình quân của tài sản xã hội và cao hơn mức lợi nhuận tài sản trong ngành hay không? Trong một thời kỳ nhất định, do đặc điểm kinh doanh và các nhân tố hạn chế khác nhau, năng lực sinh lợi của các ngành nghề khác nhau cũng sẽ khác nhau: Có ngành sinh lợi cao và có ngành sinh lợi thấp.

Tuy nhiên, ROA đã tính đến ảnh hưởng của yếu tố lãi vay và thuế tài chính doanh nghiệp. Mặc dù lợi nhuận sau thuế mới là vấn đề mà doanh nghiệp nhận được nhưng cũng cần xem xét đến mức sinh lời danh nghĩa của tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, từ đó tiếp tục so sánh để thấy ảnh hưởng của lãi vay đến hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP):

BEP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản (hay vốn kinh doanh) bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh mà không tính đến ảnh hưởng của lãi vay (nguồn gốc vốn kinh doanh) và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong điều kiện thuế thu nhập doanh nghiệp không đổi, thì BEP có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn để đánh giá việc sử dụng vốn vay tác động thế nào đến khả năng sinh lời của tài sản nói chung và của vốn chủ sở hữu nói riêng.

Giá trị sổ sách trên một cổ phần (BV):

Giá trị ghi sổ cho biết, giá trị tài sản của doanh nghiệp còn lại bao nhiêu nếu ngay lập tức rút lui khỏi kinh doanh. Giá trị ghi sổ là một thước đo khá chính xác giá trị của doanh nghiệp, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng năm hơn là cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu rồi bán đi để hưởng chênh lệch về giá.

Để đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp ngoài những chỉ tiêu định lượng (có thể lượng hóa bằng tiền được), còn kết hợp sử dụng các chỉ tiêu định tính (không thể lượng hóa bằng tiền được). Điều này sẽ giúp cho việc đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được chính xác và toàn diện hơn.

Xem thêm:

The post Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp appeared first on Luận văn 1080.

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

1. Chế định về quyền sở hữu trong luật dân sự

a. Khái niệm quyền sở hữu 

Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ về sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội.

+ Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội.

+ Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là cách xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định. Những quyền này xuất hiện dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật khách quan nói trên và do các quy phạm đó quyết định.

Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sỏ hữu theo quy định của pháp luật

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Với dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ chuyên nghiệp, uy tín của Luận Văn 1080 cùng với đội ngũ giảng viên hùng hậu, không có khó khăn trở ngại nào có thể làm bạn áp lực, hoang mang thêm nữa.

b. Nội dung của quyền sở hữu

+ Quyền chiếm hữu: Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao hoặc do pháp luật quy định.

+Quyền sử dụng: Là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có được từ tài sản.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng hoặc do pháp luật quy định

+ Quyền định đoạt: Là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác đối với tài sản.

2. Chế định về thừa kế

a. Khái niệm thừa kế:

Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống.

b. Những qui định chung về thừa kế

Người để lại di sản thừa kế: là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật

Di sản thừa kế: Bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung đối với người khác trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của người chết.

Người thừa kế:

– Nếu là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.

– Nếu là tổ chức thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

– Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản của người chết để lại.

Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm mà người có tài sản để lại chết.

Địa điểm mở thừa kế: Là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản thừa kế.

c. Các loại thừa kế:

* Thừa kế theo di chúc:

Là việc chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho những người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống

– Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết sau:

– Hiệu lực của di chúc: Di chúc muốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện

+ Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị đe doạ lừa dối hoặc cưỡng ép; Có năng lực hành vi

+ Nội dung trong di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội

+ Hình thức di chúc không trái với qui định của pháp luật

– Hình thức của di chúc

+ Di chúc phải được lập thành văn bản

+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng miệng: Chỉ được áp dụng trong trường hợp tính mạng của người để lại di chúc bi cái chết đe doạ mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.

Di chúc bằng miệng được coi là hợp pháp nếu người để lại di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 2 người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Sau 3 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc vẫn còn sống thì di chúc miệng bị huỷ bỏ

Lưu ý:

Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: Con chưa thành niên, cha mẹ vợ chồng hoặc con đã thành niên nhưng không có khă năng lao động của người lập di chúc được hưởng phần di sản bằng 2/3 xuất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.

* Thừa kế theo pháp luật:

Là việc chuyển dịch di sản của người chết cho người còn sống theo các qui định của pháp luật.

– Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp:

+ Người có di sản không để lại di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực pháp luật

+ Người được chỉ định trong di chúc chết trước người có di sản, bị tước quyền thừa kế hoặc khước từ hưởng thừa kế.

– Pháp luật quy định việc thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở diện thừa kế và hàng thừa kế

+ Diện thừa kế: Là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật và được xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế và những người để lại thừa kế.

+ Hàng thừa kế: Diện thừa kế được chia thành các hàng thừa kế

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Hàng thừa kế thứ 2 gồm: Ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội,bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

Hàng thừa kế thứ 3 gồm: Cụ nội, ngoại, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu ruột của người chết, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại

– Di sản thừa kế được chia theo nguyên tắc: Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Những người ỏ hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước, không có quyền hưởng di sản bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

– Thừa kế thế vị được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chất trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống

The post Một số chế định cơ bản của luật dân sự appeared first on Luận văn 1080.

Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp

Nhóm các chỉ tiêu định lượng

Các cổ đông bầu ra hội đồng quản trị, hội đồng quản trị bầu ra Ban giám đốc. Ban giám đốc điều hành doanh nghiệp nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho các cổ đông, các quyết định điều hành doanh nghiệp của họ buộc phải thực hiện phù hợp với việc tối đa hóa giá trị cho các cổ đông. Chỉ tiêu đầu tiên sử dụng để đo lường hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp chính là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE):

ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm, khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

Tăng ROE là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính: Doanh thu, chi phí, tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu ROE mới chỉ phản ánh năng lực sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ. Tuy nhiên, điều mà các cổ đông phổ thông (chiếm phần lớn số lượng trong công ty cổ phần) quan tâm chưa dừng lại ở đó, họ quan tâm đến việc nhận được bao nhiêu giá trị từ mỗi cổ phần phổ thông mà họ nắm giữ sau khi đã sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức cho các cổ đông ưu đãi. Nhằm phản ánh khả năng này, bài viết sử dụng chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần phổ thông hay cổ phần thường.

Thu nhập một cổ phần thường (EPS):

EPS = Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

EPS phản ánh mức độ sinh lời của mỗi một cổ phần phổ thông nói chung. Các nhà đầu tư thường dùng mức doanh lợi mỗi cổ phần để làm tiêu chuẩn quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói chung, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ lợi nhuận có thể được chia cho mỗi cổ phần càng nhiều, hiệu quả đầu tư của cổ đông lại càng tốt. Mục tiêu quan trọng này cũng là điều mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp luôn hướng tới.

Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến EPS, vì đây là khả năng thu nhập có thể nhận được, nếu quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Chỉ số EPS càng cao chứng tỏ khả năng thu nhập trên mỗi cổ phần thường càng lớn. Đó là mục tiêu hướng tới của nhà quản trị tài chính nhằm tăng mức độ cạnh tranh cũng như tác động tốt tới giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Đồng thời, EPS là cơ sở để quyết định mức chia cổ tức cho mỗi cổ phần thường.

Tuy nhiên, vấn đề hiện nay mà các cổ đông phổ thông quan tâm không kém chính là cổ tức thực tế chia cho mỗi cổ phần thường hàng năm. Nhằm phản ánh cụ thể về vấn đề này, bài viết sử dụng chỉ tiêu cổ tức một cổ phần thường.

Cổ tức một cổ phần thường (DPS):

DPS = Lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thường/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

Để có được ROE và EPS cao, các nhà quản trị tài chính buộc phải giảm số cổ phần thường đang lưu hành, hoặc tăng lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông thường; hoặc đồng thời áp dụng cả hai hình thức trên, nhưng tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế phải cao hơn so với tốc độ tăng của số lượng cổ phần thường.

Tóm lại, nếu tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu và số cổ phần thường đang lưu hành bình quân thì cả ROE và EPS đều tăng và hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được cải thiện.

Năng lực sinh lời là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư mua cổ phiếu. Vì các cổ đông thu lợi đầu tư là thông qua cổ tức, mà nguồn gốc của cổ tức lại lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

Mặt khác, đối với công ty có tham gia thị trường chứng khoán thì có sự tăng trưởng của lợi nhuận sẽ gia tăng lợi nhuận cho các cổ đông, vì giá cổ phiếu trên thị trường tăng lên. Năng lực sinh lời của doanh nghiệp cũng quan trọng đối với các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, vì nó là những chỉ tiêu để đánh giá thành tích hiệu quả quản trị tài chính của họ.

Hơn nữa, lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu tuyệt đối nên để đo lường hiệu quả quản trị tài chính trong năm, cần có sự so sánh lợi nhuận sau thuế với doanh thu để xem xét biên lợi nhuận, với tài sản bình quân để xem hiệu quả sử dụng tài sản vào kinh doanh trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS):

ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng quản lý và tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa (xây dựng thương hiệu riêng) thường có hệ số ROS cao. doanh nghiệp cạnh tranh bằng việc dẫn đầu về giá với chi phí thấp thường có hệ số ROS thấp, còn với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành thì việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm kinh doanh sẽ làm cho ROS thay đổi. Chỉ tiêu này còn được gọi theo các tên khác như: Biên lợi nhuận ròng, hệ số lãi ròng.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA):

ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi của một đồng tài sản của doanh nghiệp. Hay nói cách khác là tỷ số này phản ánh năng lực sinh lợi của doanh nghiệp khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của mình.

Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh là phải có tài sản nhất định, đồng thời các hình thái của tài sản cũng phải được bố trí hợp lý để các tài sản có thể được sử dụng một cách có hiệu quả. Trong một thời kỳ nhất định, nếu doanh nghiệp chiếm hữu và hao phí ít tài sản, mà lợi nhuận thu được càng nhiều thì năng lực sinh lợi của tài sản là ước lượng việc vận dụng có hiệu quả các tài sản và là một phương thức phản ánh hiệu quả đầu tư về tổng thể.

Những người quản lý doanh nghiệp thường quan tâm tới năng lực sinh lợi của tài sản có cao hơn mức lợi nhuận bình quân của tài sản xã hội và cao hơn mức lợi nhuận tài sản trong ngành hay không? Trong một thời kỳ nhất định, do đặc điểm kinh doanh và các nhân tố hạn chế khác nhau, năng lực sinh lợi của các ngành nghề khác nhau cũng sẽ khác nhau: Có ngành sinh lợi cao và có ngành sinh lợi thấp.

Tuy nhiên, ROA đã tính đến ảnh hưởng của yếu tố lãi vay và thuế tài chính doanh nghiệp. Mặc dù lợi nhuận sau thuế mới là vấn đề mà doanh nghiệp nhận được nhưng cũng cần xem xét đến mức sinh lời danh nghĩa của tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, từ đó tiếp tục so sánh để thấy ảnh hưởng của lãi vay đến hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP):

BEP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản (hay vốn kinh doanh) bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh mà không tính đến ảnh hưởng của lãi vay (nguồn gốc vốn kinh doanh) và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong điều kiện thuế thu nhập doanh nghiệp không đổi, thì BEP có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn để đánh giá việc sử dụng vốn vay tác động thế nào đến khả năng sinh lời của tài sản nói chung và của vốn chủ sở hữu nói riêng.

Giá trị sổ sách trên một cổ phần (BV):

Giá trị ghi sổ cho biết, giá trị tài sản của doanh nghiệp còn lại bao nhiêu nếu ngay lập tức rút lui khỏi kinh doanh. Giá trị ghi sổ là một thước đo khá chính xác giá trị của doanh nghiệp, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng năm hơn là cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu rồi bán đi để hưởng chênh lệch về giá.

Để đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp ngoài những chỉ tiêu định lượng (có thể lượng hóa bằng tiền được), còn kết hợp sử dụng các chỉ tiêu định tính (không thể lượng hóa bằng tiền được). Điều này sẽ giúp cho việc đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được chính xác và toàn diện hơn.

Xem thêm:

The post Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp appeared first on Luận văn 1080.



Click here for more...
from #Bangladesh #News aka Bangladesh News Now!!!

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

1. Chế định về quyền sở hữu trong luật dân sự

a. Khái niệm quyền sở hữu 

Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ về sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội.

+ Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội.

+ Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là cách xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định. Những quyền này xuất hiện dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật khách quan nói trên và do các quy phạm đó quyết định.

Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sỏ hữu theo quy định của pháp luật

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Với dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ chuyên nghiệp, uy tín của Luận Văn 1080 cùng với đội ngũ giảng viên hùng hậu, không có khó khăn trở ngại nào có thể làm bạn áp lực, hoang mang thêm nữa.

b. Nội dung của quyền sở hữu

+ Quyền chiếm hữu: Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao hoặc do pháp luật quy định.

+Quyền sử dụng: Là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có được từ tài sản.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng hoặc do pháp luật quy định

+ Quyền định đoạt: Là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác đối với tài sản.

2. Chế định về thừa kế

a. Khái niệm thừa kế:

Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống.

b. Những qui định chung về thừa kế

Người để lại di sản thừa kế: là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật

Di sản thừa kế: Bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung đối với người khác trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của người chết.

Người thừa kế:

– Nếu là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.

– Nếu là tổ chức thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

– Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản của người chết để lại.

Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm mà người có tài sản để lại chết.

Địa điểm mở thừa kế: Là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản thừa kế.

c. Các loại thừa kế:

* Thừa kế theo di chúc:

Là việc chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho những người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống

– Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết sau:

– Hiệu lực của di chúc: Di chúc muốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện

+ Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị đe doạ lừa dối hoặc cưỡng ép; Có năng lực hành vi

+ Nội dung trong di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội

+ Hình thức di chúc không trái với qui định của pháp luật

– Hình thức của di chúc

+ Di chúc phải được lập thành văn bản

+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng miệng: Chỉ được áp dụng trong trường hợp tính mạng của người để lại di chúc bi cái chết đe doạ mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.

Di chúc bằng miệng được coi là hợp pháp nếu người để lại di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 2 người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Sau 3 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc vẫn còn sống thì di chúc miệng bị huỷ bỏ

Lưu ý:

Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: Con chưa thành niên, cha mẹ vợ chồng hoặc con đã thành niên nhưng không có khă năng lao động của người lập di chúc được hưởng phần di sản bằng 2/3 xuất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.

* Thừa kế theo pháp luật:

Là việc chuyển dịch di sản của người chết cho người còn sống theo các qui định của pháp luật.

– Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp:

+ Người có di sản không để lại di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực pháp luật

+ Người được chỉ định trong di chúc chết trước người có di sản, bị tước quyền thừa kế hoặc khước từ hưởng thừa kế.

– Pháp luật quy định việc thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở diện thừa kế và hàng thừa kế

+ Diện thừa kế: Là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật và được xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế và những người để lại thừa kế.

+ Hàng thừa kế: Diện thừa kế được chia thành các hàng thừa kế

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Hàng thừa kế thứ 2 gồm: Ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội,bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

Hàng thừa kế thứ 3 gồm: Cụ nội, ngoại, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu ruột của người chết, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại

– Di sản thừa kế được chia theo nguyên tắc: Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Những người ỏ hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước, không có quyền hưởng di sản bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

– Thừa kế thế vị được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chất trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống

The post Một số chế định cơ bản của luật dân sự appeared first on Luận văn 1080.



Click here for more...
from #Bangladesh #News aka Bangladesh News Now!!!

Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp

Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp https://ift.tt/2Ed4jFK

Nhóm các chỉ tiêu định lượng

Các cổ đông bầu ra hội đồng quản trị, hội đồng quản trị bầu ra Ban giám đốc. Ban giám đốc điều hành doanh nghiệp nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho các cổ đông, các quyết định điều hành doanh nghiệp của họ buộc phải thực hiện phù hợp với việc tối đa hóa giá trị cho các cổ đông. Chỉ tiêu đầu tiên sử dụng để đo lường hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp chính là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE):

ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm, khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

Tăng ROE là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính: Doanh thu, chi phí, tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu ROE mới chỉ phản ánh năng lực sinh lời của mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ. Tuy nhiên, điều mà các cổ đông phổ thông (chiếm phần lớn số lượng trong công ty cổ phần) quan tâm chưa dừng lại ở đó, họ quan tâm đến việc nhận được bao nhiêu giá trị từ mỗi cổ phần phổ thông mà họ nắm giữ sau khi đã sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức cho các cổ đông ưu đãi. Nhằm phản ánh khả năng này, bài viết sử dụng chỉ tiêu thu nhập trên mỗi cổ phần phổ thông hay cổ phần thường.

Thu nhập một cổ phần thường (EPS):

EPS = Lợi nhuận sau thuế – Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

EPS phản ánh mức độ sinh lời của mỗi một cổ phần phổ thông nói chung. Các nhà đầu tư thường dùng mức doanh lợi mỗi cổ phần để làm tiêu chuẩn quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói chung, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ lợi nhuận có thể được chia cho mỗi cổ phần càng nhiều, hiệu quả đầu tư của cổ đông lại càng tốt. Mục tiêu quan trọng này cũng là điều mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp luôn hướng tới.

Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến EPS, vì đây là khả năng thu nhập có thể nhận được, nếu quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Chỉ số EPS càng cao chứng tỏ khả năng thu nhập trên mỗi cổ phần thường càng lớn. Đó là mục tiêu hướng tới của nhà quản trị tài chính nhằm tăng mức độ cạnh tranh cũng như tác động tốt tới giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Đồng thời, EPS là cơ sở để quyết định mức chia cổ tức cho mỗi cổ phần thường.

Tuy nhiên, vấn đề hiện nay mà các cổ đông phổ thông quan tâm không kém chính là cổ tức thực tế chia cho mỗi cổ phần thường hàng năm. Nhằm phản ánh cụ thể về vấn đề này, bài viết sử dụng chỉ tiêu cổ tức một cổ phần thường.

Cổ tức một cổ phần thường (DPS):

DPS = Lợi nhuận sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thường/Tổng số cổ phần thường đang lưu hành

Để có được ROE và EPS cao, các nhà quản trị tài chính buộc phải giảm số cổ phần thường đang lưu hành, hoặc tăng lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông thường; hoặc đồng thời áp dụng cả hai hình thức trên, nhưng tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế phải cao hơn so với tốc độ tăng của số lượng cổ phần thường.

Tóm lại, nếu tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn so với tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu và số cổ phần thường đang lưu hành bình quân thì cả ROE và EPS đều tăng và hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được cải thiện.

Năng lực sinh lời là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư mua cổ phiếu. Vì các cổ đông thu lợi đầu tư là thông qua cổ tức, mà nguồn gốc của cổ tức lại lấy từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.

Mặt khác, đối với công ty có tham gia thị trường chứng khoán thì có sự tăng trưởng của lợi nhuận sẽ gia tăng lợi nhuận cho các cổ đông, vì giá cổ phiếu trên thị trường tăng lên. Năng lực sinh lời của doanh nghiệp cũng quan trọng đối với các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp, vì nó là những chỉ tiêu để đánh giá thành tích hiệu quả quản trị tài chính của họ.

Hơn nữa, lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu tuyệt đối nên để đo lường hiệu quả quản trị tài chính trong năm, cần có sự so sánh lợi nhuận sau thuế với doanh thu để xem xét biên lợi nhuận, với tài sản bình quân để xem hiệu quả sử dụng tài sản vào kinh doanh trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS):

ROS = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng quản lý và tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa (xây dựng thương hiệu riêng) thường có hệ số ROS cao. doanh nghiệp cạnh tranh bằng việc dẫn đầu về giá với chi phí thấp thường có hệ số ROS thấp, còn với doanh nghiệp kinh doanh đa ngành thì việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm kinh doanh sẽ làm cho ROS thay đổi. Chỉ tiêu này còn được gọi theo các tên khác như: Biên lợi nhuận ròng, hệ số lãi ròng.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA):

ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi của một đồng tài sản của doanh nghiệp. Hay nói cách khác là tỷ số này phản ánh năng lực sinh lợi của doanh nghiệp khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của mình.

Cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh là phải có tài sản nhất định, đồng thời các hình thái của tài sản cũng phải được bố trí hợp lý để các tài sản có thể được sử dụng một cách có hiệu quả. Trong một thời kỳ nhất định, nếu doanh nghiệp chiếm hữu và hao phí ít tài sản, mà lợi nhuận thu được càng nhiều thì năng lực sinh lợi của tài sản là ước lượng việc vận dụng có hiệu quả các tài sản và là một phương thức phản ánh hiệu quả đầu tư về tổng thể.

Những người quản lý doanh nghiệp thường quan tâm tới năng lực sinh lợi của tài sản có cao hơn mức lợi nhuận bình quân của tài sản xã hội và cao hơn mức lợi nhuận tài sản trong ngành hay không? Trong một thời kỳ nhất định, do đặc điểm kinh doanh và các nhân tố hạn chế khác nhau, năng lực sinh lợi của các ngành nghề khác nhau cũng sẽ khác nhau: Có ngành sinh lợi cao và có ngành sinh lợi thấp.

Tuy nhiên, ROA đã tính đến ảnh hưởng của yếu tố lãi vay và thuế tài chính doanh nghiệp. Mặc dù lợi nhuận sau thuế mới là vấn đề mà doanh nghiệp nhận được nhưng cũng cần xem xét đến mức sinh lời danh nghĩa của tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, từ đó tiếp tục so sánh để thấy ảnh hưởng của lãi vay đến hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP):

BEP = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản (hay vốn kinh doanh) bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh mà không tính đến ảnh hưởng của lãi vay (nguồn gốc vốn kinh doanh) và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong điều kiện thuế thu nhập doanh nghiệp không đổi, thì BEP có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn để đánh giá việc sử dụng vốn vay tác động thế nào đến khả năng sinh lời của tài sản nói chung và của vốn chủ sở hữu nói riêng.

Giá trị sổ sách trên một cổ phần (BV):

Giá trị ghi sổ cho biết, giá trị tài sản của doanh nghiệp còn lại bao nhiêu nếu ngay lập tức rút lui khỏi kinh doanh. Giá trị ghi sổ là một thước đo khá chính xác giá trị của doanh nghiệp, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng năm hơn là cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu rồi bán đi để hưởng chênh lệch về giá.

Để đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp ngoài những chỉ tiêu định lượng (có thể lượng hóa bằng tiền được), còn kết hợp sử dụng các chỉ tiêu định tính (không thể lượng hóa bằng tiền được). Điều này sẽ giúp cho việc đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp được chính xác và toàn diện hơn.

Xem thêm:

The post Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp appeared first on Luận văn 1080.

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

1. Chế định về quyền sở hữu trong luật dân sự

a. Khái niệm quyền sở hữu 

Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ về sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội.

+ Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội.

+ Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là cách xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định. Những quyền này xuất hiện dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật khách quan nói trên và do các quy phạm đó quyết định.

Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sỏ hữu theo quy định của pháp luật

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Với dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ chuyên nghiệp, uy tín của Luận Văn 1080 cùng với đội ngũ giảng viên hùng hậu, không có khó khăn trở ngại nào có thể làm bạn áp lực, hoang mang thêm nữa.

b. Nội dung của quyền sở hữu

+ Quyền chiếm hữu: Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao hoặc do pháp luật quy định.

+Quyền sử dụng: Là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có được từ tài sản.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng hoặc do pháp luật quy định

+ Quyền định đoạt: Là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác đối với tài sản.

2. Chế định về thừa kế

a. Khái niệm thừa kế:

Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống.

b. Những qui định chung về thừa kế

Người để lại di sản thừa kế: là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật

Di sản thừa kế: Bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung đối với người khác trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của người chết.

Người thừa kế:

– Nếu là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.

– Nếu là tổ chức thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

– Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản của người chết để lại.

Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm mà người có tài sản để lại chết.

Địa điểm mở thừa kế: Là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản thừa kế.

c. Các loại thừa kế:

* Thừa kế theo di chúc:

Là việc chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho những người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống

– Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết sau:

– Hiệu lực của di chúc: Di chúc muốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện

+ Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị đe doạ lừa dối hoặc cưỡng ép; Có năng lực hành vi

+ Nội dung trong di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội

+ Hình thức di chúc không trái với qui định của pháp luật

– Hình thức của di chúc

+ Di chúc phải được lập thành văn bản

+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng miệng: Chỉ được áp dụng trong trường hợp tính mạng của người để lại di chúc bi cái chết đe doạ mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.

Di chúc bằng miệng được coi là hợp pháp nếu người để lại di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 2 người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Sau 3 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc vẫn còn sống thì di chúc miệng bị huỷ bỏ

Lưu ý:

Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: Con chưa thành niên, cha mẹ vợ chồng hoặc con đã thành niên nhưng không có khă năng lao động của người lập di chúc được hưởng phần di sản bằng 2/3 xuất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.

* Thừa kế theo pháp luật:

Là việc chuyển dịch di sản của người chết cho người còn sống theo các qui định của pháp luật.

– Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp:

+ Người có di sản không để lại di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực pháp luật

+ Người được chỉ định trong di chúc chết trước người có di sản, bị tước quyền thừa kế hoặc khước từ hưởng thừa kế.

– Pháp luật quy định việc thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở diện thừa kế và hàng thừa kế

+ Diện thừa kế: Là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật và được xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế và những người để lại thừa kế.

+ Hàng thừa kế: Diện thừa kế được chia thành các hàng thừa kế

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Hàng thừa kế thứ 2 gồm: Ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội,bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

Hàng thừa kế thứ 3 gồm: Cụ nội, ngoại, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu ruột của người chết, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại

– Di sản thừa kế được chia theo nguyên tắc: Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Những người ỏ hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước, không có quyền hưởng di sản bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

– Thừa kế thế vị được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chất trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống

The post Một số chế định cơ bản của luật dân sự appeared first on Luận văn 1080.



from Luận văn 1080 https://ift.tt/2NzDrz7
via gqrds

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Một số chế định cơ bản của luật dân sự https://ift.tt/2OhZ5No

1. Chế định về quyền sở hữu trong luật dân sự

a. Khái niệm quyền sở hữu 

Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ về sở hữu đối với các quan hệ vật chất trong xã hội.

+ Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội.

+ Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là cách xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định. Những quyền này xuất hiện dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật khách quan nói trên và do các quy phạm đó quyết định.

Như vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sỏ hữu theo quy định của pháp luật

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Một số chế định cơ bản của luật dân sự

Với dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ chuyên nghiệp, uy tín của Luận Văn 1080 cùng với đội ngũ giảng viên hùng hậu, không có khó khăn trở ngại nào có thể làm bạn áp lực, hoang mang thêm nữa.

b. Nội dung của quyền sở hữu

+ Quyền chiếm hữu: Là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ hoặc quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao hoặc do pháp luật quy định.

+Quyền sử dụng: Là quyền của chủ sở hữu tự mình khai thác công dụng, hưởng hoa lợi hoặc lợi tức có được từ tài sản.

Người không phải là chủ sở hữu cũng có quyền sử dụng tài sản trong trường hợp được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng hoặc do pháp luật quy định

+ Quyền định đoạt: Là quyền của chủ sở hữu tự mình định đoạt tài sản thông qua việc chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác đối với tài sản.

2. Chế định về thừa kế

a. Khái niệm thừa kế:

Thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người chết cho những người còn sống.

b. Những qui định chung về thừa kế

Người để lại di sản thừa kế: là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật

Di sản thừa kế: Bao gồm những tài sản riêng và phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung đối với người khác trong đó bao gồm cả những quyền về tài sản của người chết.

Người thừa kế:

– Nếu là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.

– Nếu là tổ chức thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

– Người thừa kế nhận di sản của người chết thì phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản của người chết để lại.

Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm mà người có tài sản để lại chết.

Địa điểm mở thừa kế: Là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản, nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản thừa kế.

c. Các loại thừa kế:

* Thừa kế theo di chúc:

Là việc chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho những người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống

– Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết sau:

– Hiệu lực của di chúc: Di chúc muốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện

+ Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị đe doạ lừa dối hoặc cưỡng ép; Có năng lực hành vi

+ Nội dung trong di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội

+ Hình thức di chúc không trái với qui định của pháp luật

– Hình thức của di chúc

+ Di chúc phải được lập thành văn bản

+ Nếu không lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng miệng: Chỉ được áp dụng trong trường hợp tính mạng của người để lại di chúc bi cái chết đe doạ mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.

Di chúc bằng miệng được coi là hợp pháp nếu người để lại di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 2 người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Sau 3 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà người lập di chúc vẫn còn sống thì di chúc miệng bị huỷ bỏ

Lưu ý:

Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: Con chưa thành niên, cha mẹ vợ chồng hoặc con đã thành niên nhưng không có khă năng lao động của người lập di chúc được hưởng phần di sản bằng 2/3 xuất của 1 người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.

* Thừa kế theo pháp luật:

Là việc chuyển dịch di sản của người chết cho người còn sống theo các qui định của pháp luật.

– Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp:

+ Người có di sản không để lại di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực pháp luật

+ Người được chỉ định trong di chúc chết trước người có di sản, bị tước quyền thừa kế hoặc khước từ hưởng thừa kế.

– Pháp luật quy định việc thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở diện thừa kế và hàng thừa kế

+ Diện thừa kế: Là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật và được xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế và những người để lại thừa kế.

+ Hàng thừa kế: Diện thừa kế được chia thành các hàng thừa kế

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Hàng thừa kế thứ 2 gồm: Ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội,bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

Hàng thừa kế thứ 3 gồm: Cụ nội, ngoại, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu ruột của người chết, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại

– Di sản thừa kế được chia theo nguyên tắc: Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Những người ỏ hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước, không có quyền hưởng di sản bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

– Thừa kế thế vị được áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chất trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống

The post Một số chế định cơ bản của luật dân sự appeared first on Luận văn 1080.

Wednesday, October 10, 2018

Chiến lược Marketing khác người của Chanel

Trải qua hơn 100 năm, để duy trì được giá trị thương hiệu, Chanel không chỉ chú trọng vào các sản phẩm do hãng thiết kế mà còn dựa vào chiến lược marketing theo từng giai đoạn của thời trang. Tuy vậy, dù với bất cứ giai đoạn nào, ở Chanel luôn tồn tại những đặc điểm khác biệt so với những thương hiệu khác, từ chiến lược về sản phẩm, giá cả đến cách ứng dụng các phương thức để quảng bá.

Từ hãng sản xuất mũ đến thương hiệu thời trang cao cấp

House of Chanel, thành lập năm 1909, ban đầu là một cửa hiệu thời trang nhỏ dành cho phái nữ tại số 160 đại lộ Malesherbes, Paris. Nơi này là căn hộ của thương nhân Étienne Balsan vốn là người tình của Coco Chanel (tên thật là Gabrielle Chanel) – nhà sáng lập thương hiệu đình đám. Đây cũng là nơi tụ tập của những người đi săn hoặc chơi thể thao thuộc tầng lớp thượng lưu, nên Coco có cơ hội gặp những tình nhân của họ, vốn là những tín đồ của thời trang.

Trong khi đó, các đại gia lại luôn muốn chứng tỏ sự giàu có của mình, họ thường mua quần áo, nữ trang và mũ cho những người tình bé nhỏ này. Nhờ vậy Coco Chanel có thể bán cho họ những chiếc mũ mà bà thiết kế và tự may. Bà có thể kiếm sống mà không phải nhờ vả người tình.

Trải qua giai đoạn phát triển qua thế chiến thứ nhất và thứ hai, Chanel mở rộng mặt hàng của mình sang tất cả các lĩnh vực như quần áo, giày dép, phụ kiện, nước hoa, đồng hồ, mỹ phẩm,… Kể từ đó, thương hiệu ngày càng được mở rộng và nhanh chóng trở thành nhãn hiệu thời trang cao cấp đáng tự hào nhất của ngành công nghiệp thời trang nước Pháp.

Không phải thời trang, phong cách mới là số 1

Điều này dường như khá kỳ lạ với một hãng thời trang. Có vẻ như Chanel không quá chăm chút cho các sản phẩm của mình sao cho phù hợp với các xu hướng mới nhất khi luôn trung thành với di ngôn của Coco “Thời trang có thể tàn phai, nhưng phong cách là mãi mãi”. Trên thực tế, thương hiệu này có một chiến lược sản phẩm riêng biệt so với những đối thủ cùng phân khúc khác.

Trong giới thời trang cao cấp, các nhà mốt thường là những người áp đặt xu hướng và họ thường bàn bạc việc này cùng nhau, nhằm thúc đẩy doanh số của tất cả các thương hiệu. Ví dụ, khi các nhà thiết kế muốn lăng xê chất liệu denim trong mùa thu đông thì ngay lập tức các hãng thời trang sẽ nhanh chóng bắt kịp xu hướng này và cho ra mắt các bộ sưu tập hợp thời của mình. Riêng Chanel không nằm trong số các thương hiệu đó.

Họ xây dựng dòng sản phẩm riêng và không tuân theo bất cứ điều gì ngoài phong cách của chính mình. Nói đến Chanel là nhớ đến sự thanh lịch và nhã nhặn, chính vì vậy dù những sản phẩm denim hay những chiếc túi bucket bag kia có “hot” đến cỡ nào cũng không thể khiến hãng này đổi ý.

Chiến lược sản phẩm có vẻ bảo thủ này hóa ra lại khiến Chanel định hình được sự khác biệt trên thị trường hàng hóa xa xỉ. Sản phẩm của họ có sự thống nhất về phong cách, tinh thần và chất lượng, giúp khách hàng có thể nhận ra ngay đây là Chanel cho dù không nhìn thấy logo.

Cho đến thời điểm hiện tại, chiến lược này còn rất hiệu quả khi người tiêu dùng vẫn cảm thấy hài lòng về sự “cố chấp” của Chanel, đồng thời giúp hãng trở nên nổi bật.

Không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh

Chanel không mấy quan tâm đến các thương hiệu cao cấp khác kể cả những người đồng hương như Christian Dior hay Hermès – một phần do tính cách của nhà thiết kế chính và giám đốc sáng tạo hiện nay là Karl Lagerfeld.

Thương hiệu này quan niệm hãy cứ làm tốt công việc của mình trước khi để ý đến những đối thủ khác, vì đằng nào điều này cũng không thể làm thay đổi các sản phẩm của họ. Cho dù hiện nay, Louis Vuitton hay Gucci là các hãng thời trang thu được nhiều lợi nhuận nhất thì Chanel cũng không muốn học theo những bài học của thương hiệu khác vì nghĩ rằng nó không phù hợp với mình.

Nói không với giảm giá

Nhiều hãng thời trang cao cấp, từ Prada, Versace, Valentino hay Burberry, đều có những chiến dịch giảm giá mang tính thời vụ để thúc đẩy tăng trưởng doanh số, đồng thời lấy lòng được các khách hàng.

Chanel, dường như không đồng tình với chiến lược phổ biến trên và không bao giờ giảm giá dù chỉ là một xu với những sản phẩm chiến lược của mình, như Chanel classic bag 2.55 và 11.12, Chanel boy, dòng nước hoa Chanel No5, Chanel tweed jacket hay những chiếc váy “little black dress”, có chăng chỉ là sự điều chỉnh ở các thị trường để phù hợp và không ảnh hưởng đến mức giá cố định.

Để tăng trưởng doanh thu, Chanel lựa chọn một chiến lược khác, đó là phát triển những dòng sản phẩm bình dân hơn để thỏa mãn nhu cầu sở hữu một đồ dùng của hãng của khách hàng. Các dòng sản phẩm làm đẹp như son, dưỡng da, make-up hay các loại phụ kiện như kính mắt, đồng hồ với giá cả hợp với túi tiền hơn được ra mắt, nhằm phục vụ cho phân khúc khách hàng trung lưu và các thị trường mới nổi tại châu Á.

Với những mức giá được cho là phải chăng khiến bất cứ tín đồ thời trang nào cũng có thể mua được, doanh số của Chanel vẫn tăng trưởng đều đặn mà không cần giảm giá, đồng thời duy trì được vị thế thương hiệu. Các chiến dịch đầu tư vào các thị trường mới nổi đang cho thấy những kết quả khả quan.

Mạng xã hội chỉ để khẳng định đẳng cấp

Chanel có tài khoản Facebook, Instagram, Twitter nhưng cư dân mạng đừng trông mong có thể nhận được những phản hồi từ hãng qua những bình luận trên mạng xã hội. Nếu thực sự quan tâm và muốn mua hàng, hãy đến các showroom của Chanel để trực tiếp chọn đồ, ở đó bạn mới là những “thượng đế” thực sự chứ không phải trên mạng.

Rõ ràng là Chanel rất theo kịp xu hướng social media marketing khi sử dụng mạng xã hội để quảng bá thương hiệu đến giới trẻ, nhưng cũng rất khó tính khi “chơi” theo luật riêng của mình. Điều này có thể lý giải vì Chanel tự định vị mình là thương hiệu cao cấp (và thực tế đúng là vậy) nên không có chuyện hãng này lại hành xử giống như các hãng thời trang phổ thông khác.

Mục đích của việc sử dụng mạng xã hội thực chất chỉ để cung cấp các thông tin mới nhất, các sự kiện diễn thời trang hay bộ sưu tập mới ra mắt của Chanel để tăng độ hiện diện thương hiệu chứ không phải vì mục tiêu bán hàng. Hãng này chú trọng việc chăm sóc và tư vấn khách hàng một cách tỉ mỉ, mang lại những trải nghiệm tốt nhất một cách trực tiếp, chứ không chỉ một vài câu trả lời ngắn gọn trên Facebook hay Instagram.

Bảo thủ, kiêu kỳ nhưng dường như Chanel chưa hề có ý định thay đổi chiến lược marketing của mình. Chỉ biết rằng, với những khác biệt này, thương hiệu này vẫn đang làm ăn và duy trì được vị thế khá hiệu quả.

Xem thêm:

The post Chiến lược Marketing khác người của Chanel appeared first on Luận văn 1080.



Click here for more...
from #Bangladesh #News aka Bangladesh News Now!!!

Chiến lược Marketing khác người của Chanel

Trải qua hơn 100 năm, để duy trì được giá trị thương hiệu, Chanel không chỉ chú trọng vào các sản phẩm do hãng thiết kế mà còn dựa vào chiến lược marketing theo từng giai đoạn của thời trang. Tuy vậy, dù với bất cứ giai đoạn nào, ở Chanel luôn tồn tại những đặc điểm khác biệt so với những thương hiệu khác, từ chiến lược về sản phẩm, giá cả đến cách ứng dụng các phương thức để quảng bá.

Từ hãng sản xuất mũ đến thương hiệu thời trang cao cấp

House of Chanel, thành lập năm 1909, ban đầu là một cửa hiệu thời trang nhỏ dành cho phái nữ tại số 160 đại lộ Malesherbes, Paris. Nơi này là căn hộ của thương nhân Étienne Balsan vốn là người tình của Coco Chanel (tên thật là Gabrielle Chanel) – nhà sáng lập thương hiệu đình đám. Đây cũng là nơi tụ tập của những người đi săn hoặc chơi thể thao thuộc tầng lớp thượng lưu, nên Coco có cơ hội gặp những tình nhân của họ, vốn là những tín đồ của thời trang.

Trong khi đó, các đại gia lại luôn muốn chứng tỏ sự giàu có của mình, họ thường mua quần áo, nữ trang và mũ cho những người tình bé nhỏ này. Nhờ vậy Coco Chanel có thể bán cho họ những chiếc mũ mà bà thiết kế và tự may. Bà có thể kiếm sống mà không phải nhờ vả người tình.

Trải qua giai đoạn phát triển qua thế chiến thứ nhất và thứ hai, Chanel mở rộng mặt hàng của mình sang tất cả các lĩnh vực như quần áo, giày dép, phụ kiện, nước hoa, đồng hồ, mỹ phẩm,… Kể từ đó, thương hiệu ngày càng được mở rộng và nhanh chóng trở thành nhãn hiệu thời trang cao cấp đáng tự hào nhất của ngành công nghiệp thời trang nước Pháp.

Không phải thời trang, phong cách mới là số 1

Điều này dường như khá kỳ lạ với một hãng thời trang. Có vẻ như Chanel không quá chăm chút cho các sản phẩm của mình sao cho phù hợp với các xu hướng mới nhất khi luôn trung thành với di ngôn của Coco “Thời trang có thể tàn phai, nhưng phong cách là mãi mãi”. Trên thực tế, thương hiệu này có một chiến lược sản phẩm riêng biệt so với những đối thủ cùng phân khúc khác.

Trong giới thời trang cao cấp, các nhà mốt thường là những người áp đặt xu hướng và họ thường bàn bạc việc này cùng nhau, nhằm thúc đẩy doanh số của tất cả các thương hiệu. Ví dụ, khi các nhà thiết kế muốn lăng xê chất liệu denim trong mùa thu đông thì ngay lập tức các hãng thời trang sẽ nhanh chóng bắt kịp xu hướng này và cho ra mắt các bộ sưu tập hợp thời của mình. Riêng Chanel không nằm trong số các thương hiệu đó.

Họ xây dựng dòng sản phẩm riêng và không tuân theo bất cứ điều gì ngoài phong cách của chính mình. Nói đến Chanel là nhớ đến sự thanh lịch và nhã nhặn, chính vì vậy dù những sản phẩm denim hay những chiếc túi bucket bag kia có “hot” đến cỡ nào cũng không thể khiến hãng này đổi ý.

Chiến lược sản phẩm có vẻ bảo thủ này hóa ra lại khiến Chanel định hình được sự khác biệt trên thị trường hàng hóa xa xỉ. Sản phẩm của họ có sự thống nhất về phong cách, tinh thần và chất lượng, giúp khách hàng có thể nhận ra ngay đây là Chanel cho dù không nhìn thấy logo.

Cho đến thời điểm hiện tại, chiến lược này còn rất hiệu quả khi người tiêu dùng vẫn cảm thấy hài lòng về sự “cố chấp” của Chanel, đồng thời giúp hãng trở nên nổi bật.

Không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh

Chanel không mấy quan tâm đến các thương hiệu cao cấp khác kể cả những người đồng hương như Christian Dior hay Hermès – một phần do tính cách của nhà thiết kế chính và giám đốc sáng tạo hiện nay là Karl Lagerfeld.

Thương hiệu này quan niệm hãy cứ làm tốt công việc của mình trước khi để ý đến những đối thủ khác, vì đằng nào điều này cũng không thể làm thay đổi các sản phẩm của họ. Cho dù hiện nay, Louis Vuitton hay Gucci là các hãng thời trang thu được nhiều lợi nhuận nhất thì Chanel cũng không muốn học theo những bài học của thương hiệu khác vì nghĩ rằng nó không phù hợp với mình.

Nói không với giảm giá

Nhiều hãng thời trang cao cấp, từ Prada, Versace, Valentino hay Burberry, đều có những chiến dịch giảm giá mang tính thời vụ để thúc đẩy tăng trưởng doanh số, đồng thời lấy lòng được các khách hàng.

Chanel, dường như không đồng tình với chiến lược phổ biến trên và không bao giờ giảm giá dù chỉ là một xu với những sản phẩm chiến lược của mình, như Chanel classic bag 2.55 và 11.12, Chanel boy, dòng nước hoa Chanel No5, Chanel tweed jacket hay những chiếc váy “little black dress”, có chăng chỉ là sự điều chỉnh ở các thị trường để phù hợp và không ảnh hưởng đến mức giá cố định.

Để tăng trưởng doanh thu, Chanel lựa chọn một chiến lược khác, đó là phát triển những dòng sản phẩm bình dân hơn để thỏa mãn nhu cầu sở hữu một đồ dùng của hãng của khách hàng. Các dòng sản phẩm làm đẹp như son, dưỡng da, make-up hay các loại phụ kiện như kính mắt, đồng hồ với giá cả hợp với túi tiền hơn được ra mắt, nhằm phục vụ cho phân khúc khách hàng trung lưu và các thị trường mới nổi tại châu Á.

Với những mức giá được cho là phải chăng khiến bất cứ tín đồ thời trang nào cũng có thể mua được, doanh số của Chanel vẫn tăng trưởng đều đặn mà không cần giảm giá, đồng thời duy trì được vị thế thương hiệu. Các chiến dịch đầu tư vào các thị trường mới nổi đang cho thấy những kết quả khả quan.

Mạng xã hội chỉ để khẳng định đẳng cấp

Chanel có tài khoản Facebook, Instagram, Twitter nhưng cư dân mạng đừng trông mong có thể nhận được những phản hồi từ hãng qua những bình luận trên mạng xã hội. Nếu thực sự quan tâm và muốn mua hàng, hãy đến các showroom của Chanel để trực tiếp chọn đồ, ở đó bạn mới là những “thượng đế” thực sự chứ không phải trên mạng.

Rõ ràng là Chanel rất theo kịp xu hướng social media marketing khi sử dụng mạng xã hội để quảng bá thương hiệu đến giới trẻ, nhưng cũng rất khó tính khi “chơi” theo luật riêng của mình. Điều này có thể lý giải vì Chanel tự định vị mình là thương hiệu cao cấp (và thực tế đúng là vậy) nên không có chuyện hãng này lại hành xử giống như các hãng thời trang phổ thông khác.

Mục đích của việc sử dụng mạng xã hội thực chất chỉ để cung cấp các thông tin mới nhất, các sự kiện diễn thời trang hay bộ sưu tập mới ra mắt của Chanel để tăng độ hiện diện thương hiệu chứ không phải vì mục tiêu bán hàng. Hãng này chú trọng việc chăm sóc và tư vấn khách hàng một cách tỉ mỉ, mang lại những trải nghiệm tốt nhất một cách trực tiếp, chứ không chỉ một vài câu trả lời ngắn gọn trên Facebook hay Instagram.

Bảo thủ, kiêu kỳ nhưng dường như Chanel chưa hề có ý định thay đổi chiến lược marketing của mình. Chỉ biết rằng, với những khác biệt này, thương hiệu này vẫn đang làm ăn và duy trì được vị thế khá hiệu quả.

Xem thêm:

The post Chiến lược Marketing khác người của Chanel appeared first on Luận văn 1080.



from Luận văn 1080 https://ift.tt/2QKtK2N
via gqrds

Chiến lược Marketing khác người của Chanel

Trải qua hơn 100 năm, để duy trì được giá trị thương hiệu, Chanel không chỉ chú trọng vào các sản phẩm do hãng thiết kế mà còn dựa vào chiến lược marketing theo từng giai đoạn của thời trang. Tuy vậy, dù với bất cứ giai đoạn nào, ở Chanel luôn tồn tại những đặc điểm khác biệt so với những thương hiệu khác, từ chiến lược về sản phẩm, giá cả đến cách ứng dụng các phương thức để quảng bá.

Từ hãng sản xuất mũ đến thương hiệu thời trang cao cấp

House of Chanel, thành lập năm 1909, ban đầu là một cửa hiệu thời trang nhỏ dành cho phái nữ tại số 160 đại lộ Malesherbes, Paris. Nơi này là căn hộ của thương nhân Étienne Balsan vốn là người tình của Coco Chanel (tên thật là Gabrielle Chanel) – nhà sáng lập thương hiệu đình đám. Đây cũng là nơi tụ tập của những người đi săn hoặc chơi thể thao thuộc tầng lớp thượng lưu, nên Coco có cơ hội gặp những tình nhân của họ, vốn là những tín đồ của thời trang.

Trong khi đó, các đại gia lại luôn muốn chứng tỏ sự giàu có của mình, họ thường mua quần áo, nữ trang và mũ cho những người tình bé nhỏ này. Nhờ vậy Coco Chanel có thể bán cho họ những chiếc mũ mà bà thiết kế và tự may. Bà có thể kiếm sống mà không phải nhờ vả người tình.

Trải qua giai đoạn phát triển qua thế chiến thứ nhất và thứ hai, Chanel mở rộng mặt hàng của mình sang tất cả các lĩnh vực như quần áo, giày dép, phụ kiện, nước hoa, đồng hồ, mỹ phẩm,… Kể từ đó, thương hiệu ngày càng được mở rộng và nhanh chóng trở thành nhãn hiệu thời trang cao cấp đáng tự hào nhất của ngành công nghiệp thời trang nước Pháp.

Không phải thời trang, phong cách mới là số 1

Điều này dường như khá kỳ lạ với một hãng thời trang. Có vẻ như Chanel không quá chăm chút cho các sản phẩm của mình sao cho phù hợp với các xu hướng mới nhất khi luôn trung thành với di ngôn của Coco “Thời trang có thể tàn phai, nhưng phong cách là mãi mãi”. Trên thực tế, thương hiệu này có một chiến lược sản phẩm riêng biệt so với những đối thủ cùng phân khúc khác.

Trong giới thời trang cao cấp, các nhà mốt thường là những người áp đặt xu hướng và họ thường bàn bạc việc này cùng nhau, nhằm thúc đẩy doanh số của tất cả các thương hiệu. Ví dụ, khi các nhà thiết kế muốn lăng xê chất liệu denim trong mùa thu đông thì ngay lập tức các hãng thời trang sẽ nhanh chóng bắt kịp xu hướng này và cho ra mắt các bộ sưu tập hợp thời của mình. Riêng Chanel không nằm trong số các thương hiệu đó.

Họ xây dựng dòng sản phẩm riêng và không tuân theo bất cứ điều gì ngoài phong cách của chính mình. Nói đến Chanel là nhớ đến sự thanh lịch và nhã nhặn, chính vì vậy dù những sản phẩm denim hay những chiếc túi bucket bag kia có “hot” đến cỡ nào cũng không thể khiến hãng này đổi ý.

Chiến lược sản phẩm có vẻ bảo thủ này hóa ra lại khiến Chanel định hình được sự khác biệt trên thị trường hàng hóa xa xỉ. Sản phẩm của họ có sự thống nhất về phong cách, tinh thần và chất lượng, giúp khách hàng có thể nhận ra ngay đây là Chanel cho dù không nhìn thấy logo.

Cho đến thời điểm hiện tại, chiến lược này còn rất hiệu quả khi người tiêu dùng vẫn cảm thấy hài lòng về sự “cố chấp” của Chanel, đồng thời giúp hãng trở nên nổi bật.

Không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh

Chanel không mấy quan tâm đến các thương hiệu cao cấp khác kể cả những người đồng hương như Christian Dior hay Hermès – một phần do tính cách của nhà thiết kế chính và giám đốc sáng tạo hiện nay là Karl Lagerfeld.

Thương hiệu này quan niệm hãy cứ làm tốt công việc của mình trước khi để ý đến những đối thủ khác, vì đằng nào điều này cũng không thể làm thay đổi các sản phẩm của họ. Cho dù hiện nay, Louis Vuitton hay Gucci là các hãng thời trang thu được nhiều lợi nhuận nhất thì Chanel cũng không muốn học theo những bài học của thương hiệu khác vì nghĩ rằng nó không phù hợp với mình.

Nói không với giảm giá

Nhiều hãng thời trang cao cấp, từ Prada, Versace, Valentino hay Burberry, đều có những chiến dịch giảm giá mang tính thời vụ để thúc đẩy tăng trưởng doanh số, đồng thời lấy lòng được các khách hàng.

Chanel, dường như không đồng tình với chiến lược phổ biến trên và không bao giờ giảm giá dù chỉ là một xu với những sản phẩm chiến lược của mình, như Chanel classic bag 2.55 và 11.12, Chanel boy, dòng nước hoa Chanel No5, Chanel tweed jacket hay những chiếc váy “little black dress”, có chăng chỉ là sự điều chỉnh ở các thị trường để phù hợp và không ảnh hưởng đến mức giá cố định.

Để tăng trưởng doanh thu, Chanel lựa chọn một chiến lược khác, đó là phát triển những dòng sản phẩm bình dân hơn để thỏa mãn nhu cầu sở hữu một đồ dùng của hãng của khách hàng. Các dòng sản phẩm làm đẹp như son, dưỡng da, make-up hay các loại phụ kiện như kính mắt, đồng hồ với giá cả hợp với túi tiền hơn được ra mắt, nhằm phục vụ cho phân khúc khách hàng trung lưu và các thị trường mới nổi tại châu Á.

Với những mức giá được cho là phải chăng khiến bất cứ tín đồ thời trang nào cũng có thể mua được, doanh số của Chanel vẫn tăng trưởng đều đặn mà không cần giảm giá, đồng thời duy trì được vị thế thương hiệu. Các chiến dịch đầu tư vào các thị trường mới nổi đang cho thấy những kết quả khả quan.

Mạng xã hội chỉ để khẳng định đẳng cấp

Chanel có tài khoản Facebook, Instagram, Twitter nhưng cư dân mạng đừng trông mong có thể nhận được những phản hồi từ hãng qua những bình luận trên mạng xã hội. Nếu thực sự quan tâm và muốn mua hàng, hãy đến các showroom của Chanel để trực tiếp chọn đồ, ở đó bạn mới là những “thượng đế” thực sự chứ không phải trên mạng.

Rõ ràng là Chanel rất theo kịp xu hướng social media marketing khi sử dụng mạng xã hội để quảng bá thương hiệu đến giới trẻ, nhưng cũng rất khó tính khi “chơi” theo luật riêng của mình. Điều này có thể lý giải vì Chanel tự định vị mình là thương hiệu cao cấp (và thực tế đúng là vậy) nên không có chuyện hãng này lại hành xử giống như các hãng thời trang phổ thông khác.

Mục đích của việc sử dụng mạng xã hội thực chất chỉ để cung cấp các thông tin mới nhất, các sự kiện diễn thời trang hay bộ sưu tập mới ra mắt của Chanel để tăng độ hiện diện thương hiệu chứ không phải vì mục tiêu bán hàng. Hãng này chú trọng việc chăm sóc và tư vấn khách hàng một cách tỉ mỉ, mang lại những trải nghiệm tốt nhất một cách trực tiếp, chứ không chỉ một vài câu trả lời ngắn gọn trên Facebook hay Instagram.

Bảo thủ, kiêu kỳ nhưng dường như Chanel chưa hề có ý định thay đổi chiến lược marketing của mình. Chỉ biết rằng, với những khác biệt này, thương hiệu này vẫn đang làm ăn và duy trì được vị thế khá hiệu quả.

Xem thêm:

The post Chiến lược Marketing khác người của Chanel appeared first on Luận văn 1080.

Chiến lược Marketing khác người của Chanel

Chiến lược Marketing khác người của Chanel https://ift.tt/2RIkPjM

Trải qua hơn 100 năm, để duy trì được giá trị thương hiệu, Chanel không chỉ chú trọng vào các sản phẩm do hãng thiết kế mà còn dựa vào chiến lược marketing theo từng giai đoạn của thời trang. Tuy vậy, dù với bất cứ giai đoạn nào, ở Chanel luôn tồn tại những đặc điểm khác biệt so với những thương hiệu khác, từ chiến lược về sản phẩm, giá cả đến cách ứng dụng các phương thức để quảng bá.

Từ hãng sản xuất mũ đến thương hiệu thời trang cao cấp

House of Chanel, thành lập năm 1909, ban đầu là một cửa hiệu thời trang nhỏ dành cho phái nữ tại số 160 đại lộ Malesherbes, Paris. Nơi này là căn hộ của thương nhân Étienne Balsan vốn là người tình của Coco Chanel (tên thật là Gabrielle Chanel) – nhà sáng lập thương hiệu đình đám. Đây cũng là nơi tụ tập của những người đi săn hoặc chơi thể thao thuộc tầng lớp thượng lưu, nên Coco có cơ hội gặp những tình nhân của họ, vốn là những tín đồ của thời trang.

Trong khi đó, các đại gia lại luôn muốn chứng tỏ sự giàu có của mình, họ thường mua quần áo, nữ trang và mũ cho những người tình bé nhỏ này. Nhờ vậy Coco Chanel có thể bán cho họ những chiếc mũ mà bà thiết kế và tự may. Bà có thể kiếm sống mà không phải nhờ vả người tình.

Trải qua giai đoạn phát triển qua thế chiến thứ nhất và thứ hai, Chanel mở rộng mặt hàng của mình sang tất cả các lĩnh vực như quần áo, giày dép, phụ kiện, nước hoa, đồng hồ, mỹ phẩm,… Kể từ đó, thương hiệu ngày càng được mở rộng và nhanh chóng trở thành nhãn hiệu thời trang cao cấp đáng tự hào nhất của ngành công nghiệp thời trang nước Pháp.

Không phải thời trang, phong cách mới là số 1

Điều này dường như khá kỳ lạ với một hãng thời trang. Có vẻ như Chanel không quá chăm chút cho các sản phẩm của mình sao cho phù hợp với các xu hướng mới nhất khi luôn trung thành với di ngôn của Coco “Thời trang có thể tàn phai, nhưng phong cách là mãi mãi”. Trên thực tế, thương hiệu này có một chiến lược sản phẩm riêng biệt so với những đối thủ cùng phân khúc khác.

Trong giới thời trang cao cấp, các nhà mốt thường là những người áp đặt xu hướng và họ thường bàn bạc việc này cùng nhau, nhằm thúc đẩy doanh số của tất cả các thương hiệu. Ví dụ, khi các nhà thiết kế muốn lăng xê chất liệu denim trong mùa thu đông thì ngay lập tức các hãng thời trang sẽ nhanh chóng bắt kịp xu hướng này và cho ra mắt các bộ sưu tập hợp thời của mình. Riêng Chanel không nằm trong số các thương hiệu đó.

Họ xây dựng dòng sản phẩm riêng và không tuân theo bất cứ điều gì ngoài phong cách của chính mình. Nói đến Chanel là nhớ đến sự thanh lịch và nhã nhặn, chính vì vậy dù những sản phẩm denim hay những chiếc túi bucket bag kia có “hot” đến cỡ nào cũng không thể khiến hãng này đổi ý.

Chiến lược sản phẩm có vẻ bảo thủ này hóa ra lại khiến Chanel định hình được sự khác biệt trên thị trường hàng hóa xa xỉ. Sản phẩm của họ có sự thống nhất về phong cách, tinh thần và chất lượng, giúp khách hàng có thể nhận ra ngay đây là Chanel cho dù không nhìn thấy logo.

Cho đến thời điểm hiện tại, chiến lược này còn rất hiệu quả khi người tiêu dùng vẫn cảm thấy hài lòng về sự “cố chấp” của Chanel, đồng thời giúp hãng trở nên nổi bật.

Không quan tâm đến đối thủ cạnh tranh

Chanel không mấy quan tâm đến các thương hiệu cao cấp khác kể cả những người đồng hương như Christian Dior hay Hermès – một phần do tính cách của nhà thiết kế chính và giám đốc sáng tạo hiện nay là Karl Lagerfeld.

Thương hiệu này quan niệm hãy cứ làm tốt công việc của mình trước khi để ý đến những đối thủ khác, vì đằng nào điều này cũng không thể làm thay đổi các sản phẩm của họ. Cho dù hiện nay, Louis Vuitton hay Gucci là các hãng thời trang thu được nhiều lợi nhuận nhất thì Chanel cũng không muốn học theo những bài học của thương hiệu khác vì nghĩ rằng nó không phù hợp với mình.

Nói không với giảm giá

Nhiều hãng thời trang cao cấp, từ Prada, Versace, Valentino hay Burberry, đều có những chiến dịch giảm giá mang tính thời vụ để thúc đẩy tăng trưởng doanh số, đồng thời lấy lòng được các khách hàng.

Chanel, dường như không đồng tình với chiến lược phổ biến trên và không bao giờ giảm giá dù chỉ là một xu với những sản phẩm chiến lược của mình, như Chanel classic bag 2.55 và 11.12, Chanel boy, dòng nước hoa Chanel No5, Chanel tweed jacket hay những chiếc váy “little black dress”, có chăng chỉ là sự điều chỉnh ở các thị trường để phù hợp và không ảnh hưởng đến mức giá cố định.

Để tăng trưởng doanh thu, Chanel lựa chọn một chiến lược khác, đó là phát triển những dòng sản phẩm bình dân hơn để thỏa mãn nhu cầu sở hữu một đồ dùng của hãng của khách hàng. Các dòng sản phẩm làm đẹp như son, dưỡng da, make-up hay các loại phụ kiện như kính mắt, đồng hồ với giá cả hợp với túi tiền hơn được ra mắt, nhằm phục vụ cho phân khúc khách hàng trung lưu và các thị trường mới nổi tại châu Á.

Với những mức giá được cho là phải chăng khiến bất cứ tín đồ thời trang nào cũng có thể mua được, doanh số của Chanel vẫn tăng trưởng đều đặn mà không cần giảm giá, đồng thời duy trì được vị thế thương hiệu. Các chiến dịch đầu tư vào các thị trường mới nổi đang cho thấy những kết quả khả quan.

Mạng xã hội chỉ để khẳng định đẳng cấp

Chanel có tài khoản Facebook, Instagram, Twitter nhưng cư dân mạng đừng trông mong có thể nhận được những phản hồi từ hãng qua những bình luận trên mạng xã hội. Nếu thực sự quan tâm và muốn mua hàng, hãy đến các showroom của Chanel để trực tiếp chọn đồ, ở đó bạn mới là những “thượng đế” thực sự chứ không phải trên mạng.

Rõ ràng là Chanel rất theo kịp xu hướng social media marketing khi sử dụng mạng xã hội để quảng bá thương hiệu đến giới trẻ, nhưng cũng rất khó tính khi “chơi” theo luật riêng của mình. Điều này có thể lý giải vì Chanel tự định vị mình là thương hiệu cao cấp (và thực tế đúng là vậy) nên không có chuyện hãng này lại hành xử giống như các hãng thời trang phổ thông khác.

Mục đích của việc sử dụng mạng xã hội thực chất chỉ để cung cấp các thông tin mới nhất, các sự kiện diễn thời trang hay bộ sưu tập mới ra mắt của Chanel để tăng độ hiện diện thương hiệu chứ không phải vì mục tiêu bán hàng. Hãng này chú trọng việc chăm sóc và tư vấn khách hàng một cách tỉ mỉ, mang lại những trải nghiệm tốt nhất một cách trực tiếp, chứ không chỉ một vài câu trả lời ngắn gọn trên Facebook hay Instagram.

Bảo thủ, kiêu kỳ nhưng dường như Chanel chưa hề có ý định thay đổi chiến lược marketing của mình. Chỉ biết rằng, với những khác biệt này, thương hiệu này vẫn đang làm ăn và duy trì được vị thế khá hiệu quả.

Xem thêm:

The post Chiến lược Marketing khác người của Chanel appeared first on Luận văn 1080.