Wednesday, January 30, 2019

Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật

Trong bài viết này, Tổng đài luận văn 1080 sẽ chia sẻ đến bạn danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật và mẫu đề cương luận văn luật chi tiết nhất. Nếu bạn đang gặp khó khăn và không thể tự làm hãy sử dụng dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ luật.

Danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật

 

[001] Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

[002] Nêu những sai sót của người tư vấn pháp luật khi tiếp xúc khách hàng và giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn

[003] Phân tích nhóm quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp 2013

[004] Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam

[005] Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[006] Vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam

[007] Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

[008] Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm

[009] Luận văn thạc sĩ luật Pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ người lao động, người sử dụng lao động

[010] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[011] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[012] Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước ở Việt Nam

[013] Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 và việc thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

[014] Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK

[015] Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay

[016] Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam

[017] Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự

[018] Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

[019] Khuôn khổ pháp lý quốc tế đảm bảo sự hợp tác giữa các quốc gia trong việc khai thác và sử dụng công bằng tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công

[020] Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

[021] Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam

[022] Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn

[023] Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam

[024] Pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu

[025] Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay

[026] Thực trạng và giải pháp pháp lý đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội

[027] Tội che giấu tội phạm Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[028] Tội không tố giác tội phạm – một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[029] Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[030] Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[031] Xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc của hiệp định trị giá GATT 1994 cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

[032] Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

[033] Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

[034] Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

[035] Biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam và thực tiễn áp dụng của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế

[036] Các biện pháp tự vệ trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới –WTO

[037] Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam

[038] Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

[039] Chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2020

[040] Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

[041] Chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

[042] Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

[043] Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

[044] Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

[045] Đề tài Vai trò của dư luận xã hội đối với thực hiện pháp luật

[046] Luận văn Gia đình trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam

 

Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật chi tiết

Đề tài: Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Chương I: Một số vấn đề chung về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

1.1. Khái niệm, những cơ sở và ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.1. Khái niệm các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.2. Những cơ sở của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.3. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong 32 pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự một số nước

1.3.1. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế

1.3.2. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới

 

Chương 2: Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn thi hành

2.1. Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2. Thực tiễn thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2.1. Đánh giá thực trạng thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

2.2.2. Những tồn tại trong thực tiễn thi hành và vướng mắc trong lập pháp hình sự liên quan đến việc áp dụng các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

 

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành

3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2. Hoàn thiện về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2.1. Nhận xét chung

3.2.2. Sửa đổi bổ sung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên 88 phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3. Những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3.1. Xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải quyết án người chưa thành niên phạm tội và nghiên cứu thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên

3.3.2. Tăng cường xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội sang áp dụng biện pháp xử lý không chính thức

3.3.3. Tăng cường các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

Với những thông tin trên đây, Tổng đài luận văn 1080 hy vọng sẽ mang đến nguồn tài liệu quý giá để bạn hoàn thành bài luận văn thạc sĩ luật xuất sắc nhất!

 

Nếu bạn cảm thấy việc làm luận văn thạc sĩ luật quá khó khăn, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ ngay lập tức:

– Hotline: 096.999.1080

– Email: luanvan1080@gmail.com

The post Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật appeared first on Luận văn 1080.

No comments:

Post a Comment