Wednesday, January 30, 2019

Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật

Trong bài viết này, Tổng đài luận văn 1080 sẽ chia sẻ đến bạn danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật và mẫu đề cương luận văn luật chi tiết nhất. Nếu bạn đang gặp khó khăn và không thể tự làm hãy sử dụng dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ luật.

Danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật

 

[001] Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

[002] Nêu những sai sót của người tư vấn pháp luật khi tiếp xúc khách hàng và giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn

[003] Phân tích nhóm quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp 2013

[004] Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam

[005] Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[006] Vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam

[007] Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

[008] Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm

[009] Luận văn thạc sĩ luật Pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ người lao động, người sử dụng lao động

[010] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[011] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[012] Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước ở Việt Nam

[013] Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 và việc thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

[014] Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK

[015] Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay

[016] Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam

[017] Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự

[018] Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

[019] Khuôn khổ pháp lý quốc tế đảm bảo sự hợp tác giữa các quốc gia trong việc khai thác và sử dụng công bằng tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công

[020] Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

[021] Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam

[022] Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn

[023] Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam

[024] Pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu

[025] Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay

[026] Thực trạng và giải pháp pháp lý đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội

[027] Tội che giấu tội phạm Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[028] Tội không tố giác tội phạm – một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[029] Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[030] Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[031] Xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc của hiệp định trị giá GATT 1994 cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

[032] Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

[033] Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

[034] Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

[035] Biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam và thực tiễn áp dụng của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế

[036] Các biện pháp tự vệ trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới –WTO

[037] Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam

[038] Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

[039] Chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2020

[040] Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

[041] Chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

[042] Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

[043] Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

[044] Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

[045] Đề tài Vai trò của dư luận xã hội đối với thực hiện pháp luật

[046] Luận văn Gia đình trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam

 

Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật chi tiết

Đề tài: Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Chương I: Một số vấn đề chung về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

1.1. Khái niệm, những cơ sở và ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.1. Khái niệm các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.2. Những cơ sở của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.3. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong 32 pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự một số nước

1.3.1. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế

1.3.2. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới

 

Chương 2: Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn thi hành

2.1. Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2. Thực tiễn thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2.1. Đánh giá thực trạng thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

2.2.2. Những tồn tại trong thực tiễn thi hành và vướng mắc trong lập pháp hình sự liên quan đến việc áp dụng các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

 

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành

3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2. Hoàn thiện về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2.1. Nhận xét chung

3.2.2. Sửa đổi bổ sung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên 88 phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3. Những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3.1. Xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải quyết án người chưa thành niên phạm tội và nghiên cứu thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên

3.3.2. Tăng cường xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội sang áp dụng biện pháp xử lý không chính thức

3.3.3. Tăng cường các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

Với những thông tin trên đây, Tổng đài luận văn 1080 hy vọng sẽ mang đến nguồn tài liệu quý giá để bạn hoàn thành bài luận văn thạc sĩ luật xuất sắc nhất!

 

Nếu bạn cảm thấy việc làm luận văn thạc sĩ luật quá khó khăn, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ ngay lập tức:

– Hotline: 096.999.1080

– Email: luanvan1080@gmail.com

The post Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật appeared first on Luận văn 1080.



Click here for more...
from #Bangladesh #News aka Bangladesh News Now!!!

Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật

Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật https://ift.tt/eA8V8J

Trong bài viết này, Tổng đài luận văn 1080 sẽ chia sẻ đến bạn danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật và mẫu đề cương luận văn luật chi tiết nhất. Nếu bạn đang gặp khó khăn và không thể tự làm hãy sử dụng dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ luật.

Danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật

 

[001] Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

[002] Nêu những sai sót của người tư vấn pháp luật khi tiếp xúc khách hàng và giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn

[003] Phân tích nhóm quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp 2013

[004] Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam

[005] Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[006] Vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam

[007] Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

[008] Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm

[009] Luận văn thạc sĩ luật Pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ người lao động, người sử dụng lao động

[010] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[011] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[012] Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước ở Việt Nam

[013] Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 và việc thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

[014] Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK

[015] Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay

[016] Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam

[017] Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự

[018] Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

[019] Khuôn khổ pháp lý quốc tế đảm bảo sự hợp tác giữa các quốc gia trong việc khai thác và sử dụng công bằng tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công

[020] Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

[021] Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam

[022] Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn

[023] Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam

[024] Pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu

[025] Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay

[026] Thực trạng và giải pháp pháp lý đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội

[027] Tội che giấu tội phạm Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[028] Tội không tố giác tội phạm – một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[029] Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[030] Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[031] Xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc của hiệp định trị giá GATT 1994 cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

[032] Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

[033] Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

[034] Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

[035] Biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam và thực tiễn áp dụng của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế

[036] Các biện pháp tự vệ trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới –WTO

[037] Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam

[038] Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

[039] Chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2020

[040] Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

[041] Chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

[042] Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

[043] Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

[044] Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

[045] Đề tài Vai trò của dư luận xã hội đối với thực hiện pháp luật

[046] Luận văn Gia đình trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam

 

Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật chi tiết

Đề tài: Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Chương I: Một số vấn đề chung về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

1.1. Khái niệm, những cơ sở và ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.1. Khái niệm các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.2. Những cơ sở của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.3. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong 32 pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự một số nước

1.3.1. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế

1.3.2. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới

 

Chương 2: Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn thi hành

2.1. Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2. Thực tiễn thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2.1. Đánh giá thực trạng thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

2.2.2. Những tồn tại trong thực tiễn thi hành và vướng mắc trong lập pháp hình sự liên quan đến việc áp dụng các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

 

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành

3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2. Hoàn thiện về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2.1. Nhận xét chung

3.2.2. Sửa đổi bổ sung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên 88 phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3. Những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3.1. Xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải quyết án người chưa thành niên phạm tội và nghiên cứu thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên

3.3.2. Tăng cường xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội sang áp dụng biện pháp xử lý không chính thức

3.3.3. Tăng cường các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

Với những thông tin trên đây, Tổng đài luận văn 1080 hy vọng sẽ mang đến nguồn tài liệu quý giá để bạn hoàn thành bài luận văn thạc sĩ luật xuất sắc nhất!

 

Nếu bạn cảm thấy việc làm luận văn thạc sĩ luật quá khó khăn, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ ngay lập tức:

– Hotline: 096.999.1080

– Email: luanvan1080@gmail.com

The post Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật appeared first on Luận văn 1080.

Kinh Nghiệm Làm Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Ngân Hàng

Kinh Nghiệm Làm Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Ngân Hàng https://ift.tt/eA8V8J

Trở thành Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng là niềm mơ ước của không ít người. Nhưng để đến được cái đích đó, đòi hỏi bạn cần phải đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và cả tiền bạc nữa.

Tổng đài luận văn 1080 sẽ chia sẻ chi tiết cho bạn kinh nghiệm để làm một bài luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng trong bài viết dưới đây.

1. Yêu cầu đối với luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Khá giống với tiểu luận tài chính ngân hàng và đồ án tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp tài chính ngân hàng, chỉ khác đây là một công trình khoa học nên cần người học thực hiện nghiêm túc và đạt yêu cầu mới có thể lấy được tấm bằng thạc sĩ tài chính ngân hàng. Những yêu cầu đối với luận văn thạc sĩ tài chính ngành ngân hàng đó là số liệu chính xác, đáng tin cậy; Có ý nghĩa khoa học và thực tiễn; được trình bày mạch lạc, chuẩn xác không lan man; thể hiện được người viết nắm được các phương pháp nghiên cứu.

2. 6 bước cơ bản làm bài luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bước 1: Lựa chọn và đặt tên đề tài luận văn

Bước 2: Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu

2.2.1 Xây dựng đề cương

2.2.2 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Bước 3: Nộp và xin ý kiến giảng viên hướng dẫn về đề cương

Bước 4: Tìm kiếm, thu thập tài liệu, lập danh mục tư liệu

Bước 5: Viết luận văn

2.5.1 Lời nói đầu

2.5.2 Viết các chương

2.5.3 Kết luận của luận văn

Bước 6: Bảo vệ luận văn

2.6.1 Viết tóm tắt luận văn

2.6.2 Bảo vệ trước Hội đồng

>>>Xem chi tiết:

3. Cách chọn đề tài luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn cần phải tìm và chọn ra một đề tài trong lĩnh vực tài chính ngân hàng mà trước giờ chưa được nghiên cứu kỹ càng.

Đảm bảo đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng của bạn cần sử dụng những kiến thức và kỹ năng mà bạn đã tiếp thu được trong suốt quá trình học và khiến giáo viên hướng dẫn và hội đồng phản biện đánh giá một cách chuyên nghiệp và thuyết phục.

Đối với luận văn thạc sĩ ngành tài chính ngân hàng do là 1 ngành khá tổng hợp. Bên cạnh đó, bạn nên chọn doanh nghiệp quy mô khá lớn, tránh công ty kiểu gia đình vì nghiên cứu ở cấp cử nhân phần lớn đã nghiên cứu ở đơn vị nhỏ.

4. Tham khảo 400+ đề tài luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

[001] Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Công ty Cơ khi s ABC

[002] Giải pháp tài chính thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc Tập đoàn ABC Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ABC

[003] Hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước ABC hiện nay

[004] Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước

[005] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Di động ABC

[006] Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế ABC

[007] Phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán tại Ngân hàng ABC, chi nhánh ABC

[008] Phát triển Quỹ tín dụng Tiết kiệm Phụ nữ tại ABC (nghiên cứu trường hợp xã  ABC và Phượng Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ)

[009] Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương ABC

[010] Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng Ngoại thương

[011] Phát triển dịch vụ thẻ nội địa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ABC

[012] Hoàn thiện công tác quản lý doanh thu tại Tổng công ty Hàng không ABC

[013] Hoàn thiện phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ABC

[014] Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu công nghiệp Bắc ABC

[015] Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương ABC

[016] Hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại Công ty Cho thuê Tài chính – Ngân hàng Công thương ABC

[017] Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Công thương ABC

[018] Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ tại Campuchia

[019] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Yamaha Motor ABC

[020] Nâng cao chất lượng cho vay vốn nhằm giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Tây

>>> Xem đầy đủ hơn 400 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng tại đây

5. Lập đề cương luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Đề cương luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng phải được trình bày trên một mặt giấy trắng khổ A4.

Trang bìa

  • Đề cương Luận văn Thạc sỹ Tài chính ngân hàng
  • Tên đề tài
  • Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
  • Mã số: 60340201 (ngành TCNH)
  • Họ và tên học viên
  • Người hướng dẫn khoa học
  • Tháng, năm (thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên)

Hình thức trình bày

  • Font chữ: Times New Roman
  • Cỡ chữ: 13 (mật độ chữ bình thường, không kéo dãn hay nén chữ)
  • Dãn dòng: đặt ở chế độ 1,5 lines
  • Format lề: trên 3 cm, lề dưới 3 cm, lề phải 2 cm, lề trái 3,5 cm.
  • Đánh số trang: ở giữa (tính từ nội dung chính) phía trên đầu trang giấy
  • Độ dài: đề cương tối thiểu 20 trang, tối đa không quá 30 trang (không kể tài liệu tham khảo).

Mục lục, bảng biểu, nguồn trích dẫn

  • Mục lục: Nêu đề mục và trang (sau trang bìa, trước nội dung của đề cương)
  • Hình, bảng, biểu: cần đánh số theo mục. Ví dụ hình 1 của mục 2 thì mô tả là hình 2.1
  • Nguồn phải trích dẫn rõ ràng sau mỗi hình, bảng, biểu.
  • Bảng chữ viết tắt phải nêu nếu có sử dụng chữ viết tắt trong phần nội dung, cần sắp xếp theo trật tự ABC và phải có giải thích nghĩa nếu dùng chữ nước ngoài.

Nội dung đề cương luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Mở đầu

  • Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
  • Mục tiêu nghiên cứu
  • Câu hỏi nghiên cứu (hoặc giả thuyết)
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

  • Nêu các định nghĩa, khái niệm, đặc điểm…
  • Lý thuyết liên quan
  • Các nghiên cứu trước liên quan
  • Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
  • Phương pháp chọn mẫu/ cỡ mẫu
  • Phương pháp thu thập số liệu
  • Phân tích và xử lý số liệu

Cấu trúc dự kiến của luận văn

Tiến độ thực hiện

Tài liệu tham khảo

Đề xuất người hướng dẫn

6. Một số mẫu slide luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

http://bit.ly/2Bcuok3

The post Kinh Nghiệm Làm Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Ngân Hàng appeared first on Luận văn 1080.

Hướng Dẫn Chi Tiết Làm Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh

Hướng Dẫn Chi Tiết Làm Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh https://ift.tt/eA8V8J

Làm luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh là một trong những nhiệm vụ hết sức gian nan đối với những ai muốn có học vị thạc sĩ quản trị kinh doanh.

Để hoàn thành luận văn bạn thường phải tìm hiểu rất nhiều các mảng kiến thức từ rất nhiều nguồn thông tin khác nhau. Bù lại, bạn sẽ có cơ hội nâng cao kiến thức chuyên ngành và những kỹ năng tìm kiếm thông tin, tư duy, phân tích…cho tương lai sau này.

1. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh là gì?

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh dành cho các lớp cao học. Sự khác biệt so với luận văn tốt nghiệp ở cử nhân đó là nó phải nghiên cứu dựa trên sự thiếu hụt về kiến thức lý thuyết và thực tiễn. Như vậy luận văn thạc sĩ nhìn chung là sự “hoàn thiện” hơn cho lý luận và thực tế, rộng hơn và bao quát hơn luận văn tốt nghiệp. Nhìn chung luận văn thạc sĩ có thể chưa phải có kết quả mới. Trong tiếng anh sẽ tương đương với Master’s Thesis/Dissertation

2. Các bước làm luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

Mỗi trường đại học có một quy định viết luận văn thạc sĩ riêng, tuy nhiên, điểm chung của các yêu cầu về luận văn thạc sĩ ở các trường đại học đều như nhau.

2.1. Lựa chọn đề tài

Khi chọn đề tài cho luận văn cần bảo đảm các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, đề tài luận văn phải thuộc lĩnh vực ngành học của học viên và có thể ở các cấp độ khác nhau, ví dụ như:

– Vi mô hẹp: về một chi nhánh ngân hàng, một công ty.

– Vi mô rộng: về hệ thống một NHTM, hệ thống các NHTM, tổng công ty.

– Vĩ mô quốc gia: về chính sách tiền tệ, các công cụ chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái, lạm phát, quản lý ngoại hối, FDI, ODA, đô la hóa.

– Phạm vi quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF, WB, ADB, UCP, Basel I, Basel II, kinh nghiệm các nước về lĩnh vực Tài chính – Tiền tệ – Ngân hàng.

Thứ hai, đề tài phải khả thi. Khả thi có nghĩa là học viên phải làm được. Tính khả thi của đề tài phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là:

– Năng lực của học viên, tức kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập, nghiên cứu
– Nguồn tài liệu có sẵn, chất lượng của tài liệu và có thể kế thừa được.

Thứ ba, đề tài phải phục vụ cho hướng nghiệp của học viên: Nhiều học viên có nhận thức sai lệch về vai trò của đề tài luận văn, họ không nhận thức được mối quan hệ cầu nối giữa luận văn tốt nghiệp và nghề nghiệp sau này.


Thứ tư, đề tài phải phù hợp với sở thích, thế mạnh của mình. Có quá nhiều chủ đề mà học viên phải học tập, nghiên cứu ở nhà trường, mỗi học viên cảm nhận một khác, thành ra sở thích của mỗi người có khác nhau. Chính vì vậy, hãy chọn đề tài phù hợp với sở thích và thế mạnh của mình.  

Thứ năm, đặt tên đề tài: Sau khi chọn được đề tài thì đặt tên cụ thể cho nó. Tên đề tài phải ngắn gọn, chuẩn xác, chỉ rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu và chỉ được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không được hiểu mơ hồ theo nhiều nghĩa khác nhau.

2.2. Thu thập và đọc tài liệu

Sau khi đề tài được chọn, nghĩa là đã biết được đối tượng và phạm vi nghiên cứu, thì phải bắt tay ngay vào việc thu thập tài liệu. Cách tìm và phân loại tài liệu như sau:

Thứ nhất, nguồn tài liệu cơ bản. Đây chính là các giáo trình, bài giảng, sách tham khảo liên quan đến đề tài.

Thứ hai, nguồn tài liệu tham khảo có tính kế thừa. Bao gồm các khóa luận cử nhân, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các công trình NCKH của sinh viên đạt giải cao, các đề tài NCKH cấp viện, cấp trường và cấp bộ có liên quan đến đề tài.

Thứ ba, nguồn tài liệu có tính thời sự thực tiễn. Bao gồm các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành và các chính sách, văn bản pháp luật.

Vì mỗi tạp chí đều đăng Tổng mục lục vào số cuối năm, nên để lấy được các bài báo nhanh và chính xác, cần phải qua các bước như sau:

Bước 1: Thu thập các số tạp chí cuối năm.

Bước 2: Photo các tổng mục lục và đóng thành cuốn.

Bước 3: Nghiên cứu các tổng mục lục để tìm ra các bài mình cần và đánh dấu lại (nên đánh máy thành danh mục).

Bước 4: Tìm các số tạp chí có bài mình cần và chụp các bài đó lại và đóng thành cuốn để tiện nghiên cứu.

Thứ tư, tìm kiếm nguồn tài liệu trên internet, qua giới thiệu của thầy cô và tài liệu nội bộ của công ty, ngân hàng…mà mình nghiên cứu.

Sau khi đã thu thập tương đối tài liệu, phải bắt tay vào đọc tài liệu. Do tài liệu nhiều trong khi thời gian lại có hạn, cho nên cần có kỹ năng đọc và sàng lọc tài liệu.

Vòng 1: Trước hết phải đọc và nghiên cứu kỹ các nguồn tài liệu cơ bản.

Vòng 2: Đọc lướt qua các tài liệu còn lại và loại bỏ hoàn toàn các tài liệu “lạc đề”. Qua vòng đọc này có thể loại tới 1/3 tổng số tài liệu, mà chưa cần ghi chép hay ghi nhớ điều gì.

Vòng 3: Đọc chậm các tài liệu đã chọn ở vòng 2. Trong số này, nhiều tài liệu đã lạc hậu, không cập nhật, hoặc nhìn toàn cục bài viết chung chung, không có gì mới, tuy nhiên, một vài nội dung có thể kế thừa được, có thể là gợi ý để phát triển tiếp…, những nội dung này cần được ghi chép ra để sử dụng sau này. Sau khi đọc và chép được nội dung mình cần, thì loại hoàn toàn các tài liệu này. Qua vòng này có thể loại tiếp 1/3 tổng số tài liệu.

Vòng 4: Với 1/3 tổng số tài liệu còn lại, là những tài liệu hay, cốt lõi để mình kế thừa, hoàn thiện và phát triển tiếp.

2.3. Lên đề cương

– Vạch ra ý tưởng cũng như nghĩ đến những hướng chính mà bạn muốn dẫn dắt chủ đề đó. Bạn muốn hướng người đọc đến vấn đề gì, giải quyết vấn đề như thế nào.

– Bạn sẽ bị mất phương hướng trong quá trình nghiên cứu nếu bạn không có một kế hoạch và phương pháp lập luận rõ ràng.

2.4. Viết bài

Lên mạng hoặc thư viện tìm kiếm các thông tin, các đề tài có nội dung hay định hướng tương tự đề tài luận văn thạc sĩ của bạn

– Sắp xếp các ý tưởng và lập luận trong bài được logic và khoa học nhất cho người đọc

– Sử dụng một cách hợp lý nguồn tài liệu

– Lưu ý đề cương không nên xây dựng quá chi tiết.

3. Gợi ý cách viết đề cương luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

3.1. Hình thức trình bày

Đề cương luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh phải được trình bày trên một mặt giấy trắng khổ A4.

  • Trang bìa ghi rõ: Đề cương Luận văn Thạc sĩ
  • Tên đề tài
  • Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
  • Mã số: 60340102 (ngành QTKD)
  • Họ và tên học viên
  • Người hướng dẫn khoa học
  • Tháng, năm (thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên)
  • Font chữ: Times New Roman
  • Cỡ chữ: 13 (mật độ chữ bình thường, không kéo dãn hay nén chữ)
  • Dãn dòng: đặt ở chế độ 1,5 lines
  • Format lề: trên 3 cm, lề dưới 3 cm, lề phải 2 cm, lề trái 3,5 cm.
  • Đánh số trang: ở giữa (tính từ nội dung chính) phía trên đầu trang giấy
  • Độ dài: đề cương tối thiểu 20 trang, tối đa không quá 30 trang (không kể tài liệu tham khảo).
  • Mục lục: nêu đề mục và trang (sau trang bìa, trước nội dung của đề cương)
  • Hình, bảng, biểu: cần đánh số theo mục. Ví dụ hình 1 của mục 2 thì mô tả là hình 2.1. Nguồn phải trích dẫn rõ ràng sau mỗi hình, bảng, biểu.
  • Bảng chữ viết tắt phải nêu nếu có sử dụng chữ viết tắt trong phần nội dung, cần sắp xếp theo trật tự ABC và phải có giải thích nghĩa nếu dùng chữ nước ngoài.

3.2. Nội dung đề cương

A – Mở đầu

  • Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
  • Mục tiêu nghiên cứu
  • Câu hỏi nghiên cứu (hoặc giả thuyết)
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

B – Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

  • Nêu các định nghĩa, khái niệm, đặc điểm…
  • Lý thuyết liên quan
  • Các nghiên cứu trước liên quan
  • Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết

C – Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
  • Phương pháp chọn mẫu/ cỡ mẫu
  • Phương pháp thu thập số liệu
  • Phân tích và xử lý số liệu

D – Kế hoạch nghiên cứu

Học viên cần trình bày những việc làm cụ thể trong từng giai đoạn/thời kỳ, những hoạt động nào tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho từng hoạt động là bao lâu?

E – Tài liệu tham khảo

Liệt kê danh mục tài liệu tham khảo theo cách trình bày mà APA quy định. Xem ví dụ dưới đây:

F – Đề xuất người hướng dẫn

Người hướng dẫn: TS……………………… Trường……….

Xác nhận của người hướng dẫn khoa học

4. Tổng hợp 600 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

[001] Hoàn thiện quản trị chất lượng tại Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu

[002] Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt Mùa đông trên thị trường nội địa

[003] Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược và Thiết bị y tế Hà Tĩnh

[004] Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Tổng công ty cổ phần dịch vụ tổng hợp dầu khí thông qua hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn và đào tạo phát triển

[005] Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam – Techcombank

[006] Quản trị dịch vụ khách hàng tại Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi

[007] Tạo động lực cho người lao động tại công ty Bảo Việt Sơn La

[008] Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty Dệt may Kiên Vị Lay ở CHDCND Lào

[009] Triển khai tính chi phí kinh doanh tại công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng giao thông I Sơn La

[010] Tái cấu trúc bộ máy quản trị ngân hàng thương mại cổ phần kĩ thương Việt Nam

[011] Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ logistics của công ty thương mại và vận tải quốc tế Trường Thành

[012] Một số giải pháp nhằm triển khai hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần nông nghiệp Chiềng Sung

[013] Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

[014] Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.

[015] Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xi măng 12-9

[016] Quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Quân đội

[017] Hoàn thiện các chính sách marketing của Công ty cổ phần Hóa chất Hà Việt

[018] Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty phần mềm và truyền thông VASC

[019] Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Hợp tác xã Vân Hương

[020] Giải pháp phát triển thị trường dịch vụ thông tin di động 2G của Viettel tại tỉnh Vĩnh Phúc

>>>>Xem chi tiết: 

5. Mẫu Slide luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh tham khảo

Link: http://bit.ly/2G9b2jb

Bạn cần hỗ trợ làm luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, vui lòng liên hệ với Tổng đài luận văn 1080:

  • Hotline: 096.999.1080

 

 

The post Hướng Dẫn Chi Tiết Làm Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh appeared first on Luận văn 1080.

Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật

Trong bài viết này, Tổng đài luận văn 1080 sẽ chia sẻ đến bạn danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật và mẫu đề cương luận văn luật chi tiết nhất. Nếu bạn đang gặp khó khăn và không thể tự làm hãy sử dụng dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ luật.

Danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật

 

[001] Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

[002] Nêu những sai sót của người tư vấn pháp luật khi tiếp xúc khách hàng và giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn

[003] Phân tích nhóm quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp 2013

[004] Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam

[005] Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[006] Vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam

[007] Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

[008] Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm

[009] Luận văn thạc sĩ luật Pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ người lao động, người sử dụng lao động

[010] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[011] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[012] Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước ở Việt Nam

[013] Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 và việc thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

[014] Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK

[015] Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay

[016] Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam

[017] Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự

[018] Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

[019] Khuôn khổ pháp lý quốc tế đảm bảo sự hợp tác giữa các quốc gia trong việc khai thác và sử dụng công bằng tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công

[020] Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

[021] Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam

[022] Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn

[023] Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam

[024] Pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu

[025] Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay

[026] Thực trạng và giải pháp pháp lý đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội

[027] Tội che giấu tội phạm Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[028] Tội không tố giác tội phạm – một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[029] Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[030] Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[031] Xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc của hiệp định trị giá GATT 1994 cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

[032] Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

[033] Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

[034] Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

[035] Biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam và thực tiễn áp dụng của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế

[036] Các biện pháp tự vệ trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới –WTO

[037] Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam

[038] Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

[039] Chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2020

[040] Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

[041] Chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

[042] Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

[043] Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

[044] Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

[045] Đề tài Vai trò của dư luận xã hội đối với thực hiện pháp luật

[046] Luận văn Gia đình trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam

 

Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật chi tiết

Đề tài: Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Chương I: Một số vấn đề chung về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

1.1. Khái niệm, những cơ sở và ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.1. Khái niệm các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.2. Những cơ sở của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.3. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong 32 pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự một số nước

1.3.1. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế

1.3.2. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới

 

Chương 2: Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn thi hành

2.1. Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2. Thực tiễn thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2.1. Đánh giá thực trạng thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

2.2.2. Những tồn tại trong thực tiễn thi hành và vướng mắc trong lập pháp hình sự liên quan đến việc áp dụng các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

 

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành

3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2. Hoàn thiện về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2.1. Nhận xét chung

3.2.2. Sửa đổi bổ sung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên 88 phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3. Những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3.1. Xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải quyết án người chưa thành niên phạm tội và nghiên cứu thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên

3.3.2. Tăng cường xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội sang áp dụng biện pháp xử lý không chính thức

3.3.3. Tăng cường các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

Với những thông tin trên đây, Tổng đài luận văn 1080 hy vọng sẽ mang đến nguồn tài liệu quý giá để bạn hoàn thành bài luận văn thạc sĩ luật xuất sắc nhất!

 

Nếu bạn cảm thấy việc làm luận văn thạc sĩ luật quá khó khăn, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ ngay lập tức:

– Hotline: 096.999.1080

– Email: luanvan1080@gmail.com

The post Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật appeared first on Luận văn 1080.



from Luận văn 1080 http://bit.ly/2UwI7tv
via gqrds

Kinh Nghiệm Làm Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Ngân Hàng

Trở thành Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng là niềm mơ ước của không ít người. Nhưng để đến được cái đích đó, đòi hỏi bạn cần phải đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và cả tiền bạc nữa.

Tổng đài luận văn 1080 sẽ chia sẻ chi tiết cho bạn kinh nghiệm để làm một bài luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng trong bài viết dưới đây.

1. Yêu cầu đối với luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Khá giống với tiểu luận tài chính ngân hàng và đồ án tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp tài chính ngân hàng, chỉ khác đây là một công trình khoa học nên cần người học thực hiện nghiêm túc và đạt yêu cầu mới có thể lấy được tấm bằng thạc sĩ tài chính ngân hàng. Những yêu cầu đối với luận văn thạc sĩ tài chính ngành ngân hàng đó là số liệu chính xác, đáng tin cậy; Có ý nghĩa khoa học và thực tiễn; được trình bày mạch lạc, chuẩn xác không lan man; thể hiện được người viết nắm được các phương pháp nghiên cứu.

2. 6 bước cơ bản làm bài luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bước 1: Lựa chọn và đặt tên đề tài luận văn

Bước 2: Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu

2.2.1 Xây dựng đề cương

2.2.2 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu

Bước 3: Nộp và xin ý kiến giảng viên hướng dẫn về đề cương

Bước 4: Tìm kiếm, thu thập tài liệu, lập danh mục tư liệu

Bước 5: Viết luận văn

2.5.1 Lời nói đầu

2.5.2 Viết các chương

2.5.3 Kết luận của luận văn

Bước 6: Bảo vệ luận văn

2.6.1 Viết tóm tắt luận văn

2.6.2 Bảo vệ trước Hội đồng

>>>Xem chi tiết:

3. Cách chọn đề tài luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn cần phải tìm và chọn ra một đề tài trong lĩnh vực tài chính ngân hàng mà trước giờ chưa được nghiên cứu kỹ càng.

Đảm bảo đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng của bạn cần sử dụng những kiến thức và kỹ năng mà bạn đã tiếp thu được trong suốt quá trình học và khiến giáo viên hướng dẫn và hội đồng phản biện đánh giá một cách chuyên nghiệp và thuyết phục.

Đối với luận văn thạc sĩ ngành tài chính ngân hàng do là 1 ngành khá tổng hợp. Bên cạnh đó, bạn nên chọn doanh nghiệp quy mô khá lớn, tránh công ty kiểu gia đình vì nghiên cứu ở cấp cử nhân phần lớn đã nghiên cứu ở đơn vị nhỏ.

4. Tham khảo 400+ đề tài luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

[001] Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của Công ty Cơ khi s ABC

[002] Giải pháp tài chính thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc Tập đoàn ABC Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ABC

[003] Hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước ABC hiện nay

[004] Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước

[005] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Di động ABC

[006] Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế ABC

[007] Phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán tại Ngân hàng ABC, chi nhánh ABC

[008] Phát triển Quỹ tín dụng Tiết kiệm Phụ nữ tại ABC (nghiên cứu trường hợp xã  ABC và Phượng Mao, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ)

[009] Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương ABC

[010] Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong cho vay tại Ngân hàng Ngoại thương

[011] Phát triển dịch vụ thẻ nội địa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ABC

[012] Hoàn thiện công tác quản lý doanh thu tại Tổng công ty Hàng không ABC

[013] Hoàn thiện phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ABC

[014] Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu công nghiệp Bắc ABC

[015] Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương ABC

[016] Hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại Công ty Cho thuê Tài chính – Ngân hàng Công thương ABC

[017] Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Công thương ABC

[018] Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ tại Campuchia

[019] Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Yamaha Motor ABC

[020] Nâng cao chất lượng cho vay vốn nhằm giải quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Tây

>>> Xem đầy đủ hơn 400 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng tại đây

5. Lập đề cương luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Đề cương luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng phải được trình bày trên một mặt giấy trắng khổ A4.

Trang bìa

  • Đề cương Luận văn Thạc sỹ Tài chính ngân hàng
  • Tên đề tài
  • Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
  • Mã số: 60340201 (ngành TCNH)
  • Họ và tên học viên
  • Người hướng dẫn khoa học
  • Tháng, năm (thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên)

Hình thức trình bày

  • Font chữ: Times New Roman
  • Cỡ chữ: 13 (mật độ chữ bình thường, không kéo dãn hay nén chữ)
  • Dãn dòng: đặt ở chế độ 1,5 lines
  • Format lề: trên 3 cm, lề dưới 3 cm, lề phải 2 cm, lề trái 3,5 cm.
  • Đánh số trang: ở giữa (tính từ nội dung chính) phía trên đầu trang giấy
  • Độ dài: đề cương tối thiểu 20 trang, tối đa không quá 30 trang (không kể tài liệu tham khảo).

Mục lục, bảng biểu, nguồn trích dẫn

  • Mục lục: Nêu đề mục và trang (sau trang bìa, trước nội dung của đề cương)
  • Hình, bảng, biểu: cần đánh số theo mục. Ví dụ hình 1 của mục 2 thì mô tả là hình 2.1
  • Nguồn phải trích dẫn rõ ràng sau mỗi hình, bảng, biểu.
  • Bảng chữ viết tắt phải nêu nếu có sử dụng chữ viết tắt trong phần nội dung, cần sắp xếp theo trật tự ABC và phải có giải thích nghĩa nếu dùng chữ nước ngoài.

Nội dung đề cương luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

Mở đầu

  • Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
  • Mục tiêu nghiên cứu
  • Câu hỏi nghiên cứu (hoặc giả thuyết)
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

  • Nêu các định nghĩa, khái niệm, đặc điểm…
  • Lý thuyết liên quan
  • Các nghiên cứu trước liên quan
  • Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
  • Phương pháp chọn mẫu/ cỡ mẫu
  • Phương pháp thu thập số liệu
  • Phân tích và xử lý số liệu

Cấu trúc dự kiến của luận văn

Tiến độ thực hiện

Tài liệu tham khảo

Đề xuất người hướng dẫn

6. Một số mẫu slide luận văn Thạc sĩ tài chính ngân hàng

http://bit.ly/2Bcuok3

The post Kinh Nghiệm Làm Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Ngân Hàng appeared first on Luận văn 1080.



from Luận văn 1080 http://bit.ly/2GanvmE
via gqrds

Hướng Dẫn Chi Tiết Làm Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh

Làm luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh là một trong những nhiệm vụ hết sức gian nan đối với những ai muốn có học vị thạc sĩ quản trị kinh doanh.

Để hoàn thành luận văn bạn thường phải tìm hiểu rất nhiều các mảng kiến thức từ rất nhiều nguồn thông tin khác nhau. Bù lại, bạn sẽ có cơ hội nâng cao kiến thức chuyên ngành và những kỹ năng tìm kiếm thông tin, tư duy, phân tích…cho tương lai sau này.

1. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh là gì?

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh dành cho các lớp cao học. Sự khác biệt so với luận văn tốt nghiệp ở cử nhân đó là nó phải nghiên cứu dựa trên sự thiếu hụt về kiến thức lý thuyết và thực tiễn. Như vậy luận văn thạc sĩ nhìn chung là sự “hoàn thiện” hơn cho lý luận và thực tế, rộng hơn và bao quát hơn luận văn tốt nghiệp. Nhìn chung luận văn thạc sĩ có thể chưa phải có kết quả mới. Trong tiếng anh sẽ tương đương với Master’s Thesis/Dissertation

2. Các bước làm luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

Mỗi trường đại học có một quy định viết luận văn thạc sĩ riêng, tuy nhiên, điểm chung của các yêu cầu về luận văn thạc sĩ ở các trường đại học đều như nhau.

2.1. Lựa chọn đề tài

Khi chọn đề tài cho luận văn cần bảo đảm các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, đề tài luận văn phải thuộc lĩnh vực ngành học của học viên và có thể ở các cấp độ khác nhau, ví dụ như:

– Vi mô hẹp: về một chi nhánh ngân hàng, một công ty.

– Vi mô rộng: về hệ thống một NHTM, hệ thống các NHTM, tổng công ty.

– Vĩ mô quốc gia: về chính sách tiền tệ, các công cụ chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái, lạm phát, quản lý ngoại hối, FDI, ODA, đô la hóa.

– Phạm vi quốc tế: Hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF, WB, ADB, UCP, Basel I, Basel II, kinh nghiệm các nước về lĩnh vực Tài chính – Tiền tệ – Ngân hàng.

Thứ hai, đề tài phải khả thi. Khả thi có nghĩa là học viên phải làm được. Tính khả thi của đề tài phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là:

– Năng lực của học viên, tức kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập, nghiên cứu
– Nguồn tài liệu có sẵn, chất lượng của tài liệu và có thể kế thừa được.

Thứ ba, đề tài phải phục vụ cho hướng nghiệp của học viên: Nhiều học viên có nhận thức sai lệch về vai trò của đề tài luận văn, họ không nhận thức được mối quan hệ cầu nối giữa luận văn tốt nghiệp và nghề nghiệp sau này.


Thứ tư, đề tài phải phù hợp với sở thích, thế mạnh của mình. Có quá nhiều chủ đề mà học viên phải học tập, nghiên cứu ở nhà trường, mỗi học viên cảm nhận một khác, thành ra sở thích của mỗi người có khác nhau. Chính vì vậy, hãy chọn đề tài phù hợp với sở thích và thế mạnh của mình.  

Thứ năm, đặt tên đề tài: Sau khi chọn được đề tài thì đặt tên cụ thể cho nó. Tên đề tài phải ngắn gọn, chuẩn xác, chỉ rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu và chỉ được hiểu theo một nghĩa duy nhất, không được hiểu mơ hồ theo nhiều nghĩa khác nhau.

2.2. Thu thập và đọc tài liệu

Sau khi đề tài được chọn, nghĩa là đã biết được đối tượng và phạm vi nghiên cứu, thì phải bắt tay ngay vào việc thu thập tài liệu. Cách tìm và phân loại tài liệu như sau:

Thứ nhất, nguồn tài liệu cơ bản. Đây chính là các giáo trình, bài giảng, sách tham khảo liên quan đến đề tài.

Thứ hai, nguồn tài liệu tham khảo có tính kế thừa. Bao gồm các khóa luận cử nhân, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các công trình NCKH của sinh viên đạt giải cao, các đề tài NCKH cấp viện, cấp trường và cấp bộ có liên quan đến đề tài.

Thứ ba, nguồn tài liệu có tính thời sự thực tiễn. Bao gồm các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành và các chính sách, văn bản pháp luật.

Vì mỗi tạp chí đều đăng Tổng mục lục vào số cuối năm, nên để lấy được các bài báo nhanh và chính xác, cần phải qua các bước như sau:

Bước 1: Thu thập các số tạp chí cuối năm.

Bước 2: Photo các tổng mục lục và đóng thành cuốn.

Bước 3: Nghiên cứu các tổng mục lục để tìm ra các bài mình cần và đánh dấu lại (nên đánh máy thành danh mục).

Bước 4: Tìm các số tạp chí có bài mình cần và chụp các bài đó lại và đóng thành cuốn để tiện nghiên cứu.

Thứ tư, tìm kiếm nguồn tài liệu trên internet, qua giới thiệu của thầy cô và tài liệu nội bộ của công ty, ngân hàng…mà mình nghiên cứu.

Sau khi đã thu thập tương đối tài liệu, phải bắt tay vào đọc tài liệu. Do tài liệu nhiều trong khi thời gian lại có hạn, cho nên cần có kỹ năng đọc và sàng lọc tài liệu.

Vòng 1: Trước hết phải đọc và nghiên cứu kỹ các nguồn tài liệu cơ bản.

Vòng 2: Đọc lướt qua các tài liệu còn lại và loại bỏ hoàn toàn các tài liệu “lạc đề”. Qua vòng đọc này có thể loại tới 1/3 tổng số tài liệu, mà chưa cần ghi chép hay ghi nhớ điều gì.

Vòng 3: Đọc chậm các tài liệu đã chọn ở vòng 2. Trong số này, nhiều tài liệu đã lạc hậu, không cập nhật, hoặc nhìn toàn cục bài viết chung chung, không có gì mới, tuy nhiên, một vài nội dung có thể kế thừa được, có thể là gợi ý để phát triển tiếp…, những nội dung này cần được ghi chép ra để sử dụng sau này. Sau khi đọc và chép được nội dung mình cần, thì loại hoàn toàn các tài liệu này. Qua vòng này có thể loại tiếp 1/3 tổng số tài liệu.

Vòng 4: Với 1/3 tổng số tài liệu còn lại, là những tài liệu hay, cốt lõi để mình kế thừa, hoàn thiện và phát triển tiếp.

2.3. Lên đề cương

– Vạch ra ý tưởng cũng như nghĩ đến những hướng chính mà bạn muốn dẫn dắt chủ đề đó. Bạn muốn hướng người đọc đến vấn đề gì, giải quyết vấn đề như thế nào.

– Bạn sẽ bị mất phương hướng trong quá trình nghiên cứu nếu bạn không có một kế hoạch và phương pháp lập luận rõ ràng.

2.4. Viết bài

Lên mạng hoặc thư viện tìm kiếm các thông tin, các đề tài có nội dung hay định hướng tương tự đề tài luận văn thạc sĩ của bạn

– Sắp xếp các ý tưởng và lập luận trong bài được logic và khoa học nhất cho người đọc

– Sử dụng một cách hợp lý nguồn tài liệu

– Lưu ý đề cương không nên xây dựng quá chi tiết.

3. Gợi ý cách viết đề cương luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

3.1. Hình thức trình bày

Đề cương luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh phải được trình bày trên một mặt giấy trắng khổ A4.

  • Trang bìa ghi rõ: Đề cương Luận văn Thạc sĩ
  • Tên đề tài
  • Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
  • Mã số: 60340102 (ngành QTKD)
  • Họ và tên học viên
  • Người hướng dẫn khoa học
  • Tháng, năm (thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên)
  • Font chữ: Times New Roman
  • Cỡ chữ: 13 (mật độ chữ bình thường, không kéo dãn hay nén chữ)
  • Dãn dòng: đặt ở chế độ 1,5 lines
  • Format lề: trên 3 cm, lề dưới 3 cm, lề phải 2 cm, lề trái 3,5 cm.
  • Đánh số trang: ở giữa (tính từ nội dung chính) phía trên đầu trang giấy
  • Độ dài: đề cương tối thiểu 20 trang, tối đa không quá 30 trang (không kể tài liệu tham khảo).
  • Mục lục: nêu đề mục và trang (sau trang bìa, trước nội dung của đề cương)
  • Hình, bảng, biểu: cần đánh số theo mục. Ví dụ hình 1 của mục 2 thì mô tả là hình 2.1. Nguồn phải trích dẫn rõ ràng sau mỗi hình, bảng, biểu.
  • Bảng chữ viết tắt phải nêu nếu có sử dụng chữ viết tắt trong phần nội dung, cần sắp xếp theo trật tự ABC và phải có giải thích nghĩa nếu dùng chữ nước ngoài.

3.2. Nội dung đề cương

A – Mở đầu

  • Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
  • Mục tiêu nghiên cứu
  • Câu hỏi nghiên cứu (hoặc giả thuyết)
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

B – Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

  • Nêu các định nghĩa, khái niệm, đặc điểm…
  • Lý thuyết liên quan
  • Các nghiên cứu trước liên quan
  • Đề xuất mô hình nghiên cứu và giả thuyết

C – Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
  • Phương pháp chọn mẫu/ cỡ mẫu
  • Phương pháp thu thập số liệu
  • Phân tích và xử lý số liệu

D – Kế hoạch nghiên cứu

Học viên cần trình bày những việc làm cụ thể trong từng giai đoạn/thời kỳ, những hoạt động nào tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho từng hoạt động là bao lâu?

E – Tài liệu tham khảo

Liệt kê danh mục tài liệu tham khảo theo cách trình bày mà APA quy định. Xem ví dụ dưới đây:

F – Đề xuất người hướng dẫn

Người hướng dẫn: TS……………………… Trường……….

Xác nhận của người hướng dẫn khoa học

4. Tổng hợp 600 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

[001] Hoàn thiện quản trị chất lượng tại Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu

[002] Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt Mùa đông trên thị trường nội địa

[003] Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược và Thiết bị y tế Hà Tĩnh

[004] Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Tổng công ty cổ phần dịch vụ tổng hợp dầu khí thông qua hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn và đào tạo phát triển

[005] Nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam – Techcombank

[006] Quản trị dịch vụ khách hàng tại Công ty khách sạn du lịch Thắng Lợi

[007] Tạo động lực cho người lao động tại công ty Bảo Việt Sơn La

[008] Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty Dệt may Kiên Vị Lay ở CHDCND Lào

[009] Triển khai tính chi phí kinh doanh tại công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng giao thông I Sơn La

[010] Tái cấu trúc bộ máy quản trị ngân hàng thương mại cổ phần kĩ thương Việt Nam

[011] Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ logistics của công ty thương mại và vận tải quốc tế Trường Thành

[012] Một số giải pháp nhằm triển khai hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần nông nghiệp Chiềng Sung

[013] Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

[014] Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.

[015] Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xi măng 12-9

[016] Quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Quân đội

[017] Hoàn thiện các chính sách marketing của Công ty cổ phần Hóa chất Hà Việt

[018] Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty phần mềm và truyền thông VASC

[019] Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại Hợp tác xã Vân Hương

[020] Giải pháp phát triển thị trường dịch vụ thông tin di động 2G của Viettel tại tỉnh Vĩnh Phúc

>>>>Xem chi tiết: 

5. Mẫu Slide luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh tham khảo

Link: http://bit.ly/2G9b2jb

Bạn cần hỗ trợ làm luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, vui lòng liên hệ với Tổng đài luận văn 1080:

  • Hotline: 096.999.1080

 

 

The post Hướng Dẫn Chi Tiết Làm Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh appeared first on Luận văn 1080.



from Luận văn 1080 http://bit.ly/2FUF5vT
via gqrds

Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật

Trong bài viết này, Tổng đài luận văn 1080 sẽ chia sẻ đến bạn danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật và mẫu đề cương luận văn luật chi tiết nhất. Nếu bạn đang gặp khó khăn và không thể tự làm hãy sử dụng dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ luật.

Danh mục đề tài luận văn thạc sĩ luật

 

[001] Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

[002] Nêu những sai sót của người tư vấn pháp luật khi tiếp xúc khách hàng và giải pháp khắc phục. Minh họa bằng các tình huống thực tiễn

[003] Phân tích nhóm quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp 2013

[004] Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam

[005] Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[006] Vấn đề phạm tội có tính chất chuyên nghiệp trong luật hình sự Việt Nam

[007] Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

[008] Hành vi nguy hiểm cho xã hội với tư cách là dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt khách quan của tội phạm

[009] Luận văn thạc sĩ luật Pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ người lao động, người sử dụng lao động

[010] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[011] Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

[012] Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước ở Việt Nam

[013] Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 và việc thực hiện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

[014] Đấu tranh phòng chống tội giết người trên địa bàn tỉnh DAKLAK

[015] Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay

[016] Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam

[017] Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự

[018] Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

[019] Khuôn khổ pháp lý quốc tế đảm bảo sự hợp tác giữa các quốc gia trong việc khai thác và sử dụng công bằng tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công

[020] Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

[021] Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam

[022] Pháp luật quốc tế về chống khủng bố, một số vấn để lý luận và thực tiễn

[023] Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam

[024] Pháp luật Việt Nam về phòng ngừa, xử lý và khắc phục ô nhiễm biển do dầu

[025] Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay

[026] Thực trạng và giải pháp pháp lý đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của thành phố Hà Nội

[027] Tội che giấu tội phạm Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[028] Tội không tố giác tội phạm – một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[029] Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học

[030] Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự việt nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn

[031] Xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc của hiệp định trị giá GATT 1994 cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

[032] Áp dụng pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng dưới sức ép của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

[033] Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

[034] Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

[035] Biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam và thực tiễn áp dụng của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế

[036] Các biện pháp tự vệ trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới –WTO

[037] Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam

[038] Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

[039] Chế định ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2020

[040] Chế định miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam

[041] Chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

[042] Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

[043] Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của tổ chức thương mại Thế giới (WTO)

[044] Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

[045] Đề tài Vai trò của dư luận xã hội đối với thực hiện pháp luật

[046] Luận văn Gia đình trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam

 

Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật chi tiết

Đề tài: Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Chương I: Một số vấn đề chung về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

1.1. Khái niệm, những cơ sở và ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.1. Khái niệm các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.2. Những cơ sở của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam

1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.2.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985

1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

1.3. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong 32 pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự một số nước

1.3.1. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật quốc tế

1.3.2. Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới

 

Chương 2: Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn thi hành

2.1. Nội dung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2. Thực tiễn thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2.1. Đánh giá thực trạng thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

2.2.2. Những tồn tại trong thực tiễn thi hành và vướng mắc trong lập pháp hình sự liên quan đến việc áp dụng các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội

 

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành

3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2. Hoàn thiện về các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.2.1. Nhận xét chung

3.2.2. Sửa đổi bổ sung các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên 88 phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3. Những giải pháp bảo đảm thi hành các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

3.3.1. Xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải quyết án người chưa thành niên phạm tội và nghiên cứu thành lập Tòa án gia đình và người chưa thành niên

3.3.2. Tăng cường xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên phạm tội sang áp dụng biện pháp xử lý không chính thức

3.3.3. Tăng cường các biện pháp tái hòa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

 

Với những thông tin trên đây, Tổng đài luận văn 1080 hy vọng sẽ mang đến nguồn tài liệu quý giá để bạn hoàn thành bài luận văn thạc sĩ luật xuất sắc nhất!

 

Nếu bạn cảm thấy việc làm luận văn thạc sĩ luật quá khó khăn, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ ngay lập tức:

– Hotline: 096.999.1080

– Email: luanvan1080@gmail.com

The post Danh Mục Đề Tài Và Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Luật appeared first on Luận văn 1080.